VẬN DỤNG MỞ RỘNG.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường bằng cách tích hợp kiến thức vào chương trình môn công nghệ THPT (Trang 26 - 30)

- Hướng dẫn học sinh tìm đọc các thông tin trên sách khoa học, tra cứu trên Internet và tìm hiểu về các phân xưởng sản xuất gia công cơ khí tại địa phương, trao đổi để Vận động mọi người xung quanh, các nhà sản xuất phải tuân thủ chặt chẻ quy trình sản xuất, các biện pháp bảo vệ môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí nói riêng

Giáo án 4

Ngày soạn: 20/1/2018

Ngày dạy: 05 /2/2018

Bài 20: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Hiểu được khái niệm và phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT). -Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong.

2. Kĩ năng

- Phân biệt được động cơ 2 kì và 4 kì

3. Thái độ

- Yêu thích môn học

- Có ý thức bảo vệ môi trường

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực ngôn ngữ.

- Năng lực công nghệ.

BẢNG MÔ TẢ CÁC CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Nội dung

I. Sơ lược về lịch sử phát triển của động cơ đốt trong II. Khái niêm

và phân động trong III. Cấu chung động trong

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của GV

Nghiên cứu kĩ nội dung bài 20 trang 92 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án và phương tiện phục vụ giảng dạy.

3. Chuẩn bị của HS

Đọc trước nội dung bài 20 trang 92 SGK

III. Tiến trình tổ chức dạy họcA: KHỞI ĐỘNG. A: KHỞI ĐỘNG.

Kiểm tra bài cũ:

- Máy tự động là gì? Có mấy loại máy tự động?

- Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí?

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường bằng cách tích hợp kiến thức vào chương trình môn công nghệ THPT (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w