Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? Việt Nam gia nhập tổ chức này khi nào? Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) CHUYÊN đề bồi DƯỠNG học SINH GIỎI môn LỊCH sử 9 – PHẦN LỊCH sử THẾ GIỚI HIỆN đại từ năm 1945 đến NAY (Trang 30 - 31)

- Hầu hết các nước ĐNA (Trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan…

3. Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? Việt Nam gia nhập tổ chức này khi nào? Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ

gia nhập tổ chức này khi nào? Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức này ?

- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước ĐNA ( ASEAN ) được thành lập tại thủ đô Băng Cốc - Thái Lan với sự tham gia sáng lập của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi- lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan…

- Ngày 28/7/1995, Việt Nam ra nhập tổ chức này…

- Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: Tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển

tiến bộ, khắc phục được khoảng cách giữa Việt Nam với các nước trong khu vực; Hàng download by : skknchat@gmail.com

hoá Việt Nam có cơ hội xâm nhập thị trường các nước ĐNA và thị trường thế giới; Việt Nam có điều kiện tiếp thu công nghệ mới và cách thức quản lý mới…

-Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: Nếu Việt Nam không bắt kịp được

với các nước trong khu vực sẽ có nguy cơ bị tụt hậu xa hơn về kinh tế; Có điều kiện hoà nhập với thế giới về mọi mặt nhưng rễ bị hoà tan nếu như không giữ được bản sắc dân tộc…

4. Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, "một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á"? mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á"?

- Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á là vì:

- Từ đầu những năm 90, tình hình chính trị của khu vực có nhiều cải thiện rõ rệt, xu hướng mới là mở rộng các nước thành viên của tổ chức ASEAN. Đến tháng 4- 1999, 10 nước ĐNA đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất.

- Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA), lập diễn đàn khu vực(ARF) nhằm tạo một môi trường hoà bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.

Như vậy, một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) CHUYÊN đề bồi DƯỠNG học SINH GIỎI môn LỊCH sử 9 – PHẦN LỊCH sử THẾ GIỚI HIỆN đại từ năm 1945 đến NAY (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w