Bảng 2b1: mức độ vận dụngcác phơng pháp quản lý trong quản lý trờng Tiểu học( đối tợng điều tra là CBQL).

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) biện pháp vận dụng các phương pháp quản lý của người hiệu trường trong quản lý trường tiểu học (Trang 35 - 42)

29 Nguyễn Văn Tâm 30 N guyễn Thị Quế

3.1.Bảng 2b1: mức độ vận dụngcác phơng pháp quản lý trong quản lý trờng Tiểu học( đối tợng điều tra là CBQL).

quản lý trờng Tiểu học( đối tợng điều tra là CBQL).

T TÊN PHƯƠNG Pháp T 1 PPTổ chức-hành chính 2 PP kinh tế 3 PP tâm lý XH 4 Các PP khác - Thống kê 33

- Tin học

- Phụ trợ

Nhận xét

Nhìn vào bảng khảo sát mức độ vận dụng các phơng pháp quản lý trong trờng Tiểu học, chúng tôi nhận thấy Hiệu trởng đã sử dụng hài hoà cả 3 phơng pháp quản lý giáo dục chủ yếu để giải quyết các công việc, tình huống cụ thể. Các phơng pháp quản lý giáo dục rất ít khi đợc sử dụng đơn lẻ đã chứng tỏ đợc nghệ thuật quản lý của ngời hiệu trởng. Một đồng chí hiệu trởng đã tâm sự “Làm việc gì, giải quyết vấn đề gì cũng phải có tình có lý; làm nh vậy mới thu phục đợc nhân tâm, mới mong giáo viên tận tâm với công việc, nh vậy thì công việc của nhà trờng mới suôn sẻ và đạt hiệu quả cao”. Trong khi giải quyết công việc thì không thể máy móc, cứng nhắc vận dụng một phơng pháp nào. Phải tuỳ từng tình huống mà vận dụng phơng pháp quản lý cho phù hợp, chứ không nên sử dụng một phơng pháp nào đó cho mọi tình huống. Nói chung nên kết hợp vận dụng một cách linh hoạt các phơng pháp quản lý thì hiệu quả công việc sẽ cao hơn.

Tuy nhiên trong thực tế khi sử dụng các phơng pháp quản lý cũng còn nhiều tồn tại, khó khăn về cả nhân tố chủ quan và nhân tố khach quan.

Thuận lợi.

- Phần lớn cán bộ quản lý trờng tiểu học đã đợc bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý từ sơ cấp đến đại học (93%), nên họ có

34 Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng – Lớp K12A QLTH

những hiểu biết nhất định về lý luận quản lý nói chung và phơng pháp quản lý trờng học nói riêng để vận dụng vào công tác, đáp ứng với yêu cầu của ngành.

- Đội ngũ cán bộ quản lý đang đợc trẻ hóa nên họ năng động, sáng tạo trong công việc, có ý tiếp thu kiến thức khoa học cơ bản mới nhanh, nhất là nghiệp vụ quản lý. Trong đó có phơng pháp quản lý.

- Đội ngũ cán bộ quản lý phần lớn là nam, giáo viên tiểu học phần lớn đều là nữ nên việc phối hợp và vận dụng các phơng pháp quản lý để điều hành công việc của nhà trờng một cách hợp lý nhịp nhàng.

- Kinh nghiệm, trình độ của cán bộ quản lý ngày càng đợc nâng cao tạo điều kiện ứng dụng nhiều trong thực tiễn quản lý và là tiền đề cho việc hiểu và vận dụng các phơng pháp quản lý. Trong thực tế việc hiểu và vận dụng linh họat các ph-ơng pháp quản lý đợc đa phần các nhà quản lý thực hiện và điều đó đã đem lai hiệu quả cao trong cao.

- Hệ thống văn bản, pháp luật đã đợc xây dựng và ban hành đầy đủ tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc chỉ đạo các hoạt động giáo dục.

Ngoài ra trong thời đại ngày nay, khoa học và quản lý là một vấn đề rất đợc quan tâm, nó có rất nhiều những thành tựu to lớn và đang đợc các nhà quản lý vận dụng. Trong quản lý giáo dục nói chung và quản lý trờng tiểu học nói riêng, các nhà quản lý cụ thể là các hiệu trởng đã tiếp thu và vận dụng một cách có hiệu quả vào thực tế. Điều đó đợc chứng minh bằng các thành tựu của giáo dục, chất lợg giáo dục đào tạo có sự tiến

bộ, chuyển biến tích cực.

35 Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng – Lớp K12A QLTH

Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi trên, trong quá trình vận dụng các phơng pháp quản lý vào trờng tiểu học còn gặp không ít những khó khăn đó là:

- Đối với địa bàn miền núi: Có đặc trng riêng là dân trí thấp, kinh tế nghèo nàn, đội ngũ cán bộ giáo viên không đồng bộ về trình độ đào tạo, hoặc giáo viên là ngời ở tại địa phơng, trình độ đào tạo còn thấp (9+3, 7+2). Với các đối tợng này ng-ời quản lý gặp rất nhiều khó khăn khi quản lý đặc biệt là khi nhà quản lý áp dụng phơng pháp quản lý “tổ chức hành chính” vào để quản lý những đối tợng này, vì khi áp dụng phơng pháp này rất dễ gây tâm lý căng thẳng cho đối tợng bị quản lý mà ngời đồng bào dân tộc thiểu số sống thiên về tình cảm, họ không quen áp đặt công việc.

- Kinh phí đào tạo chủ yếu của nhà trờng là trong ngân sách nhà nớc nên nhuồn kinh phí rất eo hẹp, phụ thuộc vào Uỷ ban nhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân tỉnh hoặc các chơng trình hỗ trợ vùng sâu, vùng xa. Hơn nữa mặt bằng kinh tế của địa phơng còn thấp nên nguồn kinh phí ngoài, ngân sách từ phía địa phơng, nhân dân không có hoặc có cũng rất eo hẹp. Do đó việc sử dụng các phơng pháp kinh tế còn gặp rất nhiều khó khăn hoặc đôi khi không sử dụng đợc. Nh bảng thống kê trên (Bảng 2) cho thấy ngời hiệu trởng hiếm khi sử dụng phơng pháp này hay có sử dụng cũng chỉ thỉnh thoảng đôi khi còn không sử dụng đợc. Ngoài ra một số nhà quản lý còn có tâm lý e dè trong việc sử dụng phơng pháp kinh tế vì dễ tạo ra sự thơng mại hoá trong giáo dục.

36 Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng – Lớp K12A QLTH

- Đối tợng quản lý là một tập thể phần đông lại là nữ nên các mối quan hệ rất phức tạp, đa dạng, các cá nhân trong tập thể mang nhiều cách tính khác nhau nên có những đối tợng không thể áp dụng đợc đơn thuần phơng pháp tâm lý - xã hội đối với họ.

- Với phơng pháp khác nh phơng pháp quản lý bằng tin học: thực tế đa phần ở các trờng tiểu học cha đợc trang bị vi tính hoặc cũng cha đợc nối mạng Internet. Mặt khác trình độ tin học của nhà quản lý và giáo viên còn thấp , cha đợc đào tạo cơ bản. Vì vậy việc quản lý bằng tin học trong trờng tiểu học còn cha mang tính khả thi cao.

Để thực hiện đề tài nghiên cứu “Biện pháp vận dụng phơng pháp quản lý của ngời hiệu trởng trờng Tiểu học” một cách thực tế và khách quan, chúng tôi đã tiến hành điều tra tham khảo bằng phiếu trắc nghiệm qua một số giáo viên đang trực tiếp giảng dạy ở một số trờng tiểu học trong tỉnh. Kết quả điều tra đợc tổng hợp nh bảng 2 (b2)

3.2.Bảng 2b2: mức độ vận dụng các phơng pháp quản lý trong quản lý trờng Tiểu học ( đối tợng điều tra là giáo viên).

S quản lý

TT T

Nội dung quản lý

1 PPTổ

chính

2 PP kinh tế

3 PP tâm lý XH

37 Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng – Lớp K12A QLTH

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) biện pháp vận dụng các phương pháp quản lý của người hiệu trường trong quản lý trường tiểu học (Trang 35 - 42)