Các PP khác Thống kê

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) biện pháp vận dụng các phương pháp quản lý của người hiệu trường trong quản lý trường tiểu học (Trang 42 - 64)

- Thống kê - Tin học - Phụ trợ

Nhìn vào bảng tổng hợp trên điều đầu tiên chúng ta rất vui và tự hào rằng: Giáo viên hiện nay là những ngời không chỉ biết tổ chức dạy và học, mà họ còn có hiểu biết về quản lý tr-ờng học và tham gia đánh giá nhận xét về quá trình quản lý và lãnh đạo của chủ thể quản lý trong đơn vị mình. Theo kết quả tổng hợp nêu trên cho chúng ta thấy 100% chủ thể quản lý đã sử dụng và phối hợp các phơng pháp quản lý trong trờng tiểu học. Các số liệu ghi trên phù hợp tơng xứng với các kết quả điều tra của chủ thể quản lý. Điều đó chứng tỏ trong điều kiện trình độ phát triển của xã hội văn minh, ngoài những kinh nghiệm quản lý sẵn có trong quá trình trải nghiệm thực tế thì nhà quản lý đã sử dụng và phối hợp thành thạo các phơng pháp quản lý khác nhau. Từ mối quan hệ, điều hành trong công tác và trong cuộc sống giữa cho ta thấy phơng pháp quản lý là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ giữa chủ thể với đối t- ợng và khách thể quản lý, là mối quan hệ giữa con ngời cụ thể, sinh động với tất cả sự phức tạp của đời sống.

3.2.Sử dụng các phơng pháp quản lý theo nội dung quản lý.

Mỗi phơng pháp đều có u nhợc điểm riêng, phơng pháp quản lý nào đợc vận dụng cũng phải nhằm đẩy nhanh tốc độ

38 Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng – Lớp K12A QLTH

tăng trởng, đem lại hiệu quả cao.Khi lựa chọn phơng pháp quản lý phải phù hợp với nội dung quản lý là một tính chất rất quan trọng của phơng pháp quản lý giáo dục, đó là nội dung các hoạt động quản lý tiến hành trong tổ chức (nhà trờng) để đạt mục đích đề ra. Heghen đã từng nhấn mạnh “Phơng pháp là sự vận dụng nội tại của nội dung. Nội dung nào thì phơng pháp ấy”. Có nghĩa là phải tuỳ theo nội dung, công việc, con ngời, hoàn cảnh cụ thể và thời gian mà lựa chọn và kết hợp các ph- ơng pháp cho phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao. Chính vì vậy chúng tôi quyết định khảo sát tình hình thực tế về việc sử dụng phơng pháp quản lý theo nội dung quản lý của 30 hiệu trởng (Bảng 3).

Bảng 3: phơng pháp quản lý với nội dung quản lý

T PP quản T lý ND quản lý 1 Chỉ đạo thực hiện ơng trình 2 Chỉ KH dạy học 3 Chỉ giảng dạy

mới PP 6 QL hồ sơ sổ sách 7 Phân giáo viên 8 Khen thởng 9 Kỷ luật 1 Thực 0 chế chính sách 1 QL cơ sở vật 1 chất 1 QL tài chính 2 1 ... 3

Phân tích kết quả điều tra:

Qua bảng thống kê trên chúng tôi nhận thấy sự lựa chọn kết hợp các phơng pháp quản lý vào công việc, tình huống là tơng đối thống nhất, hầu hết các nhà quản lý đều vận dụng một cách linh hoạt các phơng pháp quản lý.

- Với mỗi nội dung, tình huống quản lý kết quả điều tra cho ta thấy các chủ thể quản lý đều biết vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp quản lý trong công việc của mình.

- Phơng pháp tổ chức - hành chính đợc sử dụng nhiều hơn cả, điều này cũng phù hợp với lý luận quản lý vì nó là phơng pháp quản lý cơ bản. - Bên cạnh đó phơng pháp tâm lý - xã hội cũng đợc các nhà quản lý sử dụng khá triệt để.

- Tuy nhiên phơng pháp kinh tế còn hạn chế, do eo hẹp khó khăn về kinh phí, điều kiện văn hóa kinh tế xã hội thấp ... nên cha phù hợp với địa bàn.

Việc sử dụng phơng pháp quản lý của ngời hiệu trởng tơng đối hài hoà phù hợp vời hoàn cảnh do đó hiệu quả công việc là tơng đối cao, cụ thể là:

- Hoàn thành nhiệm vụ quản lý nhà trờng.

- Đa nhà trờng không ngừng phát triển, nhiều trờng đã đạt chuẩn quốc gia, trờng tiên tiến xuất sắc.

- Thực hiện tốt đổi mới nội dung chơng trình sách giáo khoa tiểu học. - Từng bớc đa khoa học công nghệ cao vào quản lý trờng học: phần mềm quản lý tài chính, quản lý học sinh, quản lý giáo viên,...

* Tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục nh:

+ Cha thực sự hiểu sâu sắc về đối tợng quản lý dẫn tới việc chủ quan, áp đặt công việc ... đôi khi sử dụng phơng pháp quản lí cha phù hợp.

+ Cha khai thác hết tiềm năng của địa phơng về tài lực, vật lực, nhân lực (làm cha tốt công tác xã hội hoá giáo dục).

+ Trình độ quản lý cũng nh trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các nhà quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu hiện nay...

Quá trình vận dụng các phơng pháp quản lý có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Nó phản ánh đầy đủ về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, kinh nghiêm nghề nghiệp, kinh nghiệm ứng xử, tài năng hoạt động sáng tạo, năng lực quản lý là yếu tố quyết định những thành công của nhà quản lý. Thực

tế đã cho thấy về cơ bản họ đã có những kiên thức về các ph-41 Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng – Lớp K12A QLTH

ơng pháp quản lý, đã biết lựa chọn vân dụng vào từng hoàn cảnh, nội dung tình huống cụ thể. Để khắc phục những hạn chế trên đây, chúng tôi xin đễ suất một số biện pháp: Biện

pháp vận dụng các phơng pháp quản lý của ngời hiệu trởng trong quản lý trờng Tiểu học. Đợc trình bày ở chơng 3 trong đề tài nay.

chơng III

một số biện pháp vận dụng các phơng pháp quản lý của ngời hiệu trởng trong quản lý trờng tiểu học.

Trên cơ sở lý luận về phơng pháp quản lý giáo dục, qua thực tế tìm hiểu phơng pháp quản lý của 30 hiệu trởng các tr-ờng Tiểu học đại diện trong tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi xin mạnh dạn đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng các phơng pháp quản lý của ngời hiệu trởng trong nhà trờng tiểu học trong giai đoạn hiên nay để nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo.

3.1.Biện pháp 1: Lựa chọn phối hợp các phơng pháp quản lý phù hợp với đối tợng quản lý, tình huống quản lý.

1.Tìm hiểu nắm vững đặc điểm tâm lý đối tợng quản lý qua quan sát, trò chuyện đối thoại, qua tập thể s phạm.

+Tìm hiểu nắm vững đặc điểm tâm lý, tâm t, nguyện vọng, trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ, phong tục tập quán, sức khoẻ ... của từng cá nhân trong tập thể s phạm thông qua trao đổi trò chuyện gia lu với cán bộ giáo viên trong trờng.

42 Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng – Lớp K12A QLTH

+ Quan tâm đến hoàn cảnh gia đình, đời sống của từng thànhviên trong nhà trờng qua đó tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt để họ có thể hoàn thành nhiệm vụ một các tốt nhất.

+ Chân tình giả quyết một cách hợp tình hợp lý mọi tình huống có vấn đề, xây dựng tốt các mối quan hệ trong công tác cũng nh sinh hoạt, trong tổ chức cũng nh ngoài xã hội. Qua đó ngời quản lý phải phân tích lý giả rút kinh nghiệm cho bản thân trong mọi trờng hợp.

Thông qua các hoạt động trên, ngời hiệu trởng nắm vững hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm sinh lý, tâm t nguyện vọng, sở trờng, sở đoản của từng cá nhân trong tổ chức mình quản lý, để quản lý đơn vị mình một cách tốt nhất.

2.Tìm hiểu dự kiến các tình huống quản lý để có cách giả quyết phù hợp.

+ T duy sáng tạo, dự đoán chính xách các tình huống có thể xẩy ra và dự phòng các phơng án xử lý mọi tình huống trong quá trình quản lý.

+ Biết phân loại các tình huống để lựa chọn các phơng án xử lý. Chẳng hạn ta ta có thể phân tích tình huống quản lý theo nội dung công việc hoặc thực hiện theo chức năng quản lý nh sau:

Tình huống trong công tác kế hoạch. Tình huống trong công tác tổ chức. Tình huống trong công tác chỉ đạo. Tình

huống trong công tác kiểm tra.

Theo nội dung công tác quản lý của những hoạt động. Tình huống trong hoạt động dạy học.

43 Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng – Lớp K12A QLTH

Tình huống trong quá trình giáo dục.

Tình huống trong công tác kiểm tra, đánh giá. Tình huống trong công tác chủ nhiệm.

Đối tợng quản lý là con ngời, quản lý tác động lên con ngời thông qua các hoạt động. Mỗi con ngời là một chủ thể độc lập, có ý thức, trí tuệ, tâm linh, tình cảm riêng. Con ngời có khả năng tự quản lý, điều khiển chính bản thân mình. Việc tác động quản lý lên con ngời chính là khai thác tiềm năng ở họ.

Phải biết khơi dậy và làm tăng thêm tính chủ động, sáng tạo của từng các nhân, của từng bộ phận trong tổ chức bằng một cơ chế hợp lý.

Ngời hiệu trởng có quyền lựa chọn và vận dụng các phơng pháp quản lý sao cho phù hợp vời từng đối tợng quản lý, tình huống quản lý cụ thể. Song không đợc chủ quan tuỳ tiện áp đặt các phơng pháp mà không phù hợp với quy luật. Chính vì thế ngời quản lý phải dự đoán và xác định đợc xu thế và tình huống khác nhau có thể xảy ra để chuẩn bị sẵn các giải pháp ứng phó kịp thời.

Khi tác động quản lý lên con ngời phải hết sức tế nhị, tuỳ vào đặc điểm tâm lý từng đối tợng mà sử dụng phơng pháp tâm lý cho phù hợp, không đợc tuỳ tiện vô nguyên tắc. Do vậy cần tôn trọng, quan tâm đến đặc điểm tâm lý, nguyện vọng, hoàn cảnh của từng đối tợng. Động viên khuyến khích, bảo vệ họ hớng vào mục tiêu chung. Trong điều kiện đó một quyết định đúng đắn sẽ hợp lực tạo ra một sức mạnh lớn thúc đẩy hoàn thành mục tiêu lớn, sự nghiệp chung.

44 Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng – Lớp K12A QLTH

3.2. Biện pháp 2: Lựa chọn, phối hợp các phơng pháp quản lý phù hợp với thực hiện từng chức năng quản lý.

Thực hiện công tác quản lý chính là thực hiện tốt chức năng quản lý, trong

quá trình thực hiện các chức năng quản lý có nhiều vấn đề hết sức phức tạp xảy ra đòi hỏi ngời quản lý phải hết sức linh hoạt trong việc áp dụng các phơng pháp quản lý vào quá trình quản lý để đem lại hiệu quả cao trong công việc.

Trớc hết ngời quản lý cần hiểu rõ chức năng quản lý từ đó có phơng hớng để áp dụng các phơng pháp quản lý vào công việc:

+ Việc lập kế hoạch phải dựa trên thực tiễn, phân tích thực trạng cơ sở, kế hoạch hoạt động phải có mục tiêu rõ ràng. Trong công tác này ngời hiệu trởng có thể sử dụng phơng pháp tổ chức - hành chính và tâm lý - xã hội.

Chẳng hạn: Phân cho phụ trách đội lập kế hoạch hoạt động đội, chủ tịch công đoàn lập kế hoọch hoạt động công đoàn, phó hiệu trởng chuyên môn chịu trách nhiệm việc lập kế hoạch chuyên môn ... Bên cạch đó ngời hiệu trởng cần động viên khuyến khích họ (sử dụng phơng pháp tâm lý xã hội) để họ hoàn thành tốt công việc của mình

+ Trong khâu tổ chức ngời hiệu trởng phải biết lựa chọn cấu trúc tổ chức phù hợp với thức tế nhà trờng trong từng năm học. Bố trí, sắp xếp đội ngũ đúng ngời đúng việc phân chia quyền hạn trách nhiệm, tin tởng cấp dới, biết uỷ quyền đúng lúc và phù hợp ... xây dựng cơ chế phối hợp giữa các tổ chức, bộ phận cá nhân tập thể. Trong việc tổ chức ngời hiệu trởng

cần sử dụng phối hợp các phơng pháp quản lý.

45 Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng – Lớp K12A QLTH

Chẳng hạn: Khi phân công giáo viên đứng lớp, có những tr-ờng ở vùng cao nhiều phân hiệu ở xa, gặp nhiều khó khăn trớc hết ngời hiệu trởng cần phải lựa chọn ngời trẻ, có năng lực sau đó là “công tác t tởng” (sử dụng phơng pháp tâm lý - xã hội), có thể gặp riêng giáo viên để trao đổi, trò chuyện. Sau khi đã sử dụng phơng pháp quản lý tổ chức hành chính để phân công nhiệm vụ, ngời Hiệu trởng có thể sử dụng tiếp phơng pháp kinh tế: hàng tháng trích một khoản nhỏ từ quỹ công đoàn hoặc các nguồn thu khác để hỗ trợ giáo viên phải dạy ở các phân hiệu ở xa, tạo điều kiện giúp đỡ động viên họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

+ Quá trình chỉ đạo ngời hiệu trởng cần phải linh hoạt nhất trong việc lựa chọn, phối hợp các phơng pháp quản lý giáo dục. Vì chức năng chỉ đạo có vai trò to lớn trong việc hiện thực hoá mục tiêu, bởi lẽ quá trình này gây ảnh hởng tới con ngời để họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu, tự giác thực hiện để thể hiện khả năng, năng lực và kinh nghiệm của mình nhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức.

+ Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát kịp thời những lệch lạc, những điểm không phù hợp để điều chỉnh các quyết định quản lý, nâng cao hiệu lực, uy quyền quản lý. Chẳng hạn khi kiểm tra hồ sơ sổ sách của giáo viên ngời quản lý trớc hết sử dụng phơng pháp tổ chức – hành chính ( nghiêm khắc, quyết đoán, rõ ràng , rứt khoát, không thiên vị, t lợi hay buông lỏng ...) sau đó sử dụng tiếp phơng pháp tâm lý – xã hội để bản thân giáo viên tự nhận thức đợc vấn đề (mặt mạnh cần phát huy, hạn chế nhợc điểm còn tồn tại cần khắc phục) sau

quá trình kiểm tra ngời hiệu trởng có thể sử dụng phơng pháp 46 Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng – Lớp K12A QLTH

kinh tế- thởng phạt phân minh, khen chê kịp thời. Làm đợc nh vậy ngời giáo viên cảm thấy mình đợc kiểm tra chứ không phải bị kiểm tra. Tạo không khí thoải mái, yên tâm trong tổ chức. Qua kiểm tra tạo động lực làm việc mới, sức sống mới, hăng hái trong công việc, hoàn thành vời kết quả cao nhất.

với yêu cầu đặt ra đối với các công tác quản lý thời hiện đại

3.3.Biện pháp 3: Lựa chọn, phối hợp các phơng pháp quản lý nhằm hạn chế nhợc điểm, phát huy các u điểm của mỗi phơng

pháp quản lý giáo dục.

Mỗi phơng pháp quản lý đều có những mặt mạnh, mặt yếu khác nhau, không có phơng pháp nào là toàn u điểm, là độc tôn, vạn năng có thể áp dụng trong mọi hoàn cảnh, trờng hợp. Vì vậy là ngời hiệu trởng tài giỏi phải biết phối hợp vận dụng các phơng pháp quản lý sao cho mặt mạnh của phơng pháp này bổ sung vào điểm yếu của phơng pháp kia và tạo ra sự cộng hởng, giao thoa giữa các phơng pháp trong quá trình vận dụng quản lý trờng tiểu học.

Ví dụ: Khi công việc đòi hỏi ngời quản lý phải sử dụng ph-ơng pháp tổ chức hành chính mà nhợc điểm của phơng pháp này là gây cho đối tợng quản lý tâm lý căng thẳng, bị động. Vậy để hạn chế nhợc điểm của phơng pháp này ngời hiệu tr-ởng nên “bớt chút thờigian” để sử dụng phơng pháp tâm lý xã hội “đả thông t tởng” làm cho họ hiểu đợc nhiệm vụ, quyền lợi của mình và hiểu rằng quyết định của nhời hiệu trởng là đúng, là phù hợp với mình qua đó hớng họ vào mục tiêu chung. Tạo cho họ tâm lý thoải mái, phấn khởi khi thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao cho.

Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

Quá trình giáo dục phải vận dụng những tri thức, những quy luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học và thực tiễn cuộc sống. Do đó việc áp dụng phơng pháp quản lý khác nhau là điều tất yếu. Mỗi phơng pháp đều có u, nhợc điểm riêng, không có phơng pháp nào là vạn năng, chiếm vị trí độc tôn. Vì thế trong quản lý giáo dục việc lựa chọn

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) biện pháp vận dụng các phương pháp quản lý của người hiệu trường trong quản lý trường tiểu học (Trang 42 - 64)