Nhớ lại khái niệm phân số thập phân

Một phần của tài liệu cac mon tuan 1lop 5 (Trang 28 - 30)

- Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân để vận dụng thực hành hiệu quả

II Lên lớp:

A. Củng cố kiến thức cơ bản: 10 ph

GV yêu cầu hs nhắc lại thế nào là phân số thập phân ? lấy ví dụ minh hoạc HS nhắc và bổ sung- GV kết luận ý đúng

B. Luyện tập thực hành: 25phBài 1:Tìm năm phân số thập phân Bài 1:Tìm năm phân số thập phân

HS tự làm rồi đổi vở kiểm tra lẫn nhau- Một số em nêu kết quả và cách làm

Bài 2 Hãy chuyển các phân số sau thành phân số thập phân

Mời hai phần hai mơi Bảy phần hai mơi lăm

Một trăm năm mơi phần hai nghìn HS khá giỏi tự làm

GV hớng dẫn cho hs yếu : Những phân số nh thế nào thì đợc gọi là phân số thập phân- Muốn để có mẫu số là mời hay một trăm ta làm thế nào ?

( Ta qui đòng mẫu số các phân số để có mẫu số là 10, 100, 1000- )

Bài3Viết các phân số sau thành phân số thập phân: Ba phần Hai mơi

Chín phần hai lăm

Chín mơi tám phần hai trăm HS tiến hành làm bài nh ở bài 2 GV thu chấm rồi chữa bài ở bảng

C. Tổng kết dặn dò: 3ph

HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập GV nhận xét giờ học .

Tiết4 : Tập làm văn

Luyện tập tả cảnh

I. Yêu cầu: Giúp hs

- Nhận biết đợc cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đòng. - Hiểu đợc thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh

- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát đợc và trình bày theo dàn ý

HS su tầm tranh ảnh về vờn cây , công viên, đờng phố, cánh đồng Giấy khổ to, bút dạ

III. Lên lớp

1. Giới thiệu bài: 5ph

- Giới thiệu: Để viết tốt bài văn tả cảnh, tiết học hôm nay cô sẽ hớng dẫn các em thực hành luyện tập về quan sát cảnh , lập dàn ý cho bài văn tả cảnh

2Hớng dẫn tìm hiểu bài: 20ph

Gọi hs đọc yêu cầu bài tập1 HS làm bài theo n4

GV hớng dẫn cho hs yếu: Trớc hết các em ghi lại ý chính trong câu trả lời theo các câu hỏi sau: Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sáng mùa thu; Tác giả đã quan sát suqj vật bằng những giác quan nào; Những chi tiết nào mà em cho rằng thể hiện sự quan sát tinh tế? GV mời một nhóm trình bày kết quả- các nhóm khác theo dõi bổ sung và đánh giá

GV kết luận: Tác giả đã lựa chọn chi tiết tả cảnh cchi tiết rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật

Bài 2: HS nêu yêu cầu

Gọi hs đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày( đã giao tù tiết trớc ) HS khá giỏi tự làm GV hớng dẫn giúp đỡ hs yếu: Em tả cảnh gì ở đâu? Vào thời gian nào? Lý do em chọn cảnh vật để tả là gì ; Em tả theo trình tự gì? ; Cảm nghĩ của em về cảnh vật đó ra sao?

HS trình bày và bổ sung- GV sửa chữa coi nh một dàn bài mẫu

3. Củng cố dặn dò: 3ph

HS nhắc lại nội dung bài học: Bài văn tả cảnh có cấu tạo nh thế nào HS nhắc lại dàn bài mẫu ở bảng – Nhận xét giờ học

Chiều: Tiết 1: Luyện tập làm văn

Viết bài văn tả cảnh

I. Yêu cầu: Giúp hs

-Biết trình bày bài văn đúng cấu tao, yêu cầu của đề bài

- Biết vận dụng các từ ngữ , hình ảnh nghệ thuật để viết đợc những câu văn hay, sinh động

II. Lên lớp

1. Giới thiệu bài: 3ph

GV nêu mục tiêu của giờ luyện- HS xác định nhiệm vụ học tập

2. Hớng dẫn tìm hiểu đề bài: 5ph

GV chi yêu cầu lên bảng: Hãy tả lại một cảnh vật thiên nhiên mà em yêu thích ( ngọn núi, dòng sông, bãi biển ) …

HS đọc đề và trả lời các câu hỏi: Đề bài yêu cầu các em viết văn thể loại gì? Văn tă cảnh có cấu tạo nh thế nào..

HS nêu – GV bổ sung

3. Học sinh viết bài: 25 ph

Hs khá giỏi tự làm

GV nhắc nhở thêm cho hs yếu: Tả cảnh bao giờ cũng có con ngời, con vật. Hoạt động của con ngời, muông thú sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn. Khi quan sát các em có thể cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: Thính gác, thị giác, xúc giác. Các em hồi tởng lại dể viết cho có hiệu quả

GV thu bài chấm những em đã hoàn thành

GV yêu cầu: Những em cha xong về nhà tiếp tục hoàn thành bài của mình

Tiết2: Luyện LTVC Luyện tập

I Yêu cầu: Giúp hs củng cố

- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn

- Vận dụng để làm đúng các bài tập thực hành viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa III. Lên lớp

1. Giới thiệu bài : 3ph

GV nói rõ mục tiêu của giờ học

2. Củng cố kiến thức cơ bản: 10ph

GV yêu cầu hs nêu và lấy ví dụ Thế nào là từ đồng nghĩa ?

Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?

Thế nào là từ đồng nghĩakhông hoàn toàn ? HS nêu – Cả lớp và cô giáo bổ sung đấnh giá 3. Luyện tập thực hành: 30ph

Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với các t sau: cho; HS tự làm bài

GV gợi ý cho hs yếu : những vật đợc trao cho ngời khác nhng không phải mua bán Từng hs nêu bài làm của mình

Những học sinh khác và cô bổ sung đánh giá

Bài 2:Điền vào chỗ chấm cho phù hợp

d. Bác gửi các cháu nhiều cái hôn thân ái… e. ăn thì no , cho thì tiếc…

f. Lúc bà về mẹ lại một gói trà mạn… ớp nhị sen thơm phng phức d.Đức cha ngậm ngùi đa tay ph… ớc

HS trao đổi rồi làm bài theo nhóm 2sau đó trình bày trớc lớp. GV theo dõi và ghi điểm, chữa bài

Bài 3: Đặt câu có các từ: a. Đông đúc

b. tấp nập

HS làm bàivào vở

GV theo dõi góp ý cho hs yếu

Gọi từng em nối tiếp nhau trình bày bài – GV bổ sung và đánh giá

4. Tổng kết dặn dò:2ph

Những em cha xong tiếp tục hoàn thành bài vào buổi tối GV nhận xét giờ học

Hớng dẫn cho hs chuẩn bị tiết học sau

Tiết3:Luyện toán

Luyện tập

Một phần của tài liệu cac mon tuan 1lop 5 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w