Kết quả kiểm tra theo nhóm và tỉ lệ:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến ứng dụng đao hàm trong tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của ham số (Trang 39 - 43)

C. Hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất D Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm có hoành độx

2. Kết quả kiểm tra theo nhóm và tỉ lệ:

Lớp Số học

sinh

12A3 39

12A4 41

- Ở lớp thực nghiệm 12A3: Tỉ lệ học sinh có điểm TB và dưới TB thấp hơn ở lớp đối chứng, tỉ lệ khá và giỏi cao hơn.

31

- Ở lớp đối chứng 12A4: Tỉ lệ học sinh có điểm TB và dưới TB cao hơn ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ có điểm khá giỏi thấp hơn.

Điều đó cho thấy học sinh ở lớp thực nghiệm lĩnh hội, tiếp thu và vận dụng kiến thức tốt hơn. Khả năng nhìn nhận và giải quyết bài toán tốt hơn so với đối chứng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Sách giáo khoa Giải tích 12 (Nhà xuất bản Giáo dục - 2008).

[2] . Sách giáo khoa Giải tích 12 nâng cao (Nhà xuất bản Giáo dục – 2009). [3]. Sách bài tập Giải tích 12 (Nhà xuất bản Giáo dục - 2007).

[4] . Sách bài tập Giải tích 12 nâng cao (Nhà xuất bản Giáo dục – 2009). [5] Đề thi đại học cao đẳng, THPT Quốc gia các năm.

[6] Mạng Internet.

8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không có

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

- Giáo viên: Nhiệt tình, có trách nhiệm cao, đầu tư chuyên môn, chuẩn bị kĩ bài tập và đáp án.

- Học sinh: Chuẩn bị bài, sách giáo khoa, và các đồ dùng học tập khác.

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, giấy A0, A3, A4, bút dạ, sách giáo khoa… 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:

10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:

So sánh phương pháp dạy khi chưa phân dạng và phương pháp dạy theo hướng phân dạng

a. Phương pháp dạy khi chưa phân dạng

Khi chưa phân dạng mà ra bài tập cho học sinh làm ta thấy như sau:

- Học sinh không có phương hướng làm bài dẫn đến mất nhiều thời gian suy nghĩ.

- Nhiều khi biến đổi không hiểu bản chất dẫn đến mắc sai lầm trong toán học.

32

Mặc dù dạy theo kiểu chưa phân dạng giúp các em phải kiên trì tư duy, tự phát hiện vấn đề để giải nhưng lại không khắc sâu tổng quan về chuyên đề.

b. Phương pháp dạy khi phân dạng

Sau khi học xong chuyên đề này các em có thể sẽ cảm thấy rất tự tin vào nội dung chương trình. Nhờ vào việc tận dụng những từ khóa và phương pháp sáng tạo, một chuyên đề như thế được ghi bài hết sức cô đọng trong một trang giấy, mà không bỏ lỡ bất kỳ một thông tin quan trọng nào. Tất cả những thông tin cần thiết để đạt điểm cao trong kỳ thi vẫn được lưu giữ nguyên vẹn từ những chi tiết nhỏ nhặt nhất

Sáng kiến đã nêu được phương pháp chung cho mỗi dạng cũng như minh họa bằng các bài toán cụ thể, đồng thời cũng đưa ra cho mỗi dạng một số bài tập với các mức độ khác nhau.

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:

Đề tài nghiên cứu có tính khả thi, và ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu quả cao trong giờ học “Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số” ở chương trình môn Toán 12.

Giúp học sinh có niềm say mê và hứng thú với môn học.

Với sáng kiến nhỏ này, người viết mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp nhằm bổ sung cho đề tài được sâu sắc và thiết thực hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):

Số Tên

TT chức/cá nhân

1 Lớp

12A4

..., ngày...tháng...năm... ..., ngày...tháng...năm... ..., ngày...tháng...năm...

Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến

SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ

Nguyễn Thị Thơm

34

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến ứng dụng đao hàm trong tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của ham số (Trang 39 - 43)