hoàn thành Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SP dỡ dang cuối kỳ Chi phí SXC nằm trong thành phẩm: Chi phí SX chung nằm trong thành phẩm Chi phí SXC dỡ dang đầu kỳ + Chi phí SXC phát sinh trong kỳ = x Số lượng SP hoàn thành Số lượng sản phẩm hoàn thành + Số lượng SP dỡ dang cuối kỳ Hoặc tính chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm cho từng công đoạn:
Chi phí SX ở CĐ1 nằm trong thành phẩm Chi phí SX dỡ dang đầu kỳ ở CĐ1 + Chi phí SX phát sinh trong kỳ ở CĐ1 = x Số lượng SP hoàn thành Số lượng sản phẩm hoàn thành của CĐ1 + Số lượng SP dỡ dang cuối kỳ của
CĐ1
Sau đó, tổng cộng chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm của tất cả các công đoạn lại ta được giá thành của thành phẩm hoàn thành trong kỳ.
Công đoạn 1 Công đoạn 2 Công đoạn n
c. Phương pháp tính giá thành theo hệ số:
Phương pháp này thường áp dụng đối với những doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất không thể tập hợp riêng chi phí cho từng đối tượng tính giá thành như:
Chi phí sản xuất ở CĐ1 Chi phí sản xuất ở CĐ2 Chi phí sản xuất ở CĐn Chi phí SX của CĐ1 trong thành phẩm Chi phí SX của CĐ2 trong thành phẩm Chi phí SX của CĐn trong thành phẩm
Công nghiệp lọc dầu, dệt kim, chăn nuôi bò sữa…Theo phương pháp này CPSX sẽ được tập hợp chung cho tất cả các loại SP. Sau đó, căn cứ vào hệ số của từng SP được quy định để tính giá thành SP cho từng loại. Trình tự được tiến hành như sau:
Bước 1: Quy đổi tất cả các loại SP ra thành một loại SP tiêu chuẩn theo một hệ số cho sẵn và quy đổi số lượng SPDD theo hệ số, công thức
Trong đó :
Bước 2: Xác định CPSX dỡ dang cuối kỳ theo các phương pháp đánh giá SPDD
Bước 3: Xác định giá thành của SP quy đổi: Tổng giá thành sản phẩm = Trị giá SPDD đầu kỳ + Chi phí SX phát sinh trong kỳ - Trị giá SPDD cuối kỳ - Giá trị phế liệu thu hồi
(nếu có) Bước 4: Xác định giá thành đơn vị của SP quy đổi.
Bước 5: Xác định tổng giá thành thực tế của từng SP. Tổng giá thành thực tế của từng SP = Số lượng SP sản xuất thực tế của SP đó x Hệ số của SP đó x Giá thành của 1 SP quy đổi Tổng số lượng của SP quy đổi = Tổng số lượng SP sản xuất thực tế của từng SP x
Hệ số quy đổi của từng SP
Tổng số lượng của SPDD
quy đổi =
Số lượng SPDD
của SP x Hệ số quy đổi
Giá thành của 1 sản phẩm quy
đổi =
Tổng giá thành của SP quy đổi Tổng số lượng của SP quy đổi
Bước 6: Xác định giá thành đơn vị thực tế của từng SP.
Giá thành thực tế của 1 SP = Tổng giá thành thực tế Số lượng thực tế của SP hoàn thành
d. Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất phụ:
Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất ngoài sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ.
Đối tượng tính giá thành trong trường hợp này là sản phẩm chính. Tổng giá thành sản phẩm chính hoàn thành là toàn bộ chi phí sản xuất nhưng loại trừ chi phí sản xuất phụ của SP phụ. Thường thì chi phí sản xuất phụ được tính theo giá kế hoạch, hoặc phần chênh lệch giữa giá bán trừ đi phần lợi nhuận định mức và thuế.
Ta có công thức: Tổng giá thành SP chính = Trị giá SPDD đầu kỳ + Chi phí SX phát sinh trong kỳ - Trị giá SPDD cuối kỳ - Chi phí SX SP phụ Trong đó, chi phí SX sản phẩm phụ được tính cho từng khoản mục chi phí theo tỷ trọng như sau:
Tỷ trọng chi phí SX sản phẩm phụ = Chi phí SX sản phẩm phụ Tổng chi phí SX Và chi phí SX sản phẩm phụ: Chi phí SX sản phẩm phụ = Tỷ trọng chi phí SX sản phẩm phụ x Chi phí từng khoản mục tương đương
e. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng, Đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Phương pháp tính giá thành tuỳ theo tính chất và số lượng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng các phương pháp thích hợp.
Theo phương pháp này thì toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kể số lượng sản phẩm của đơn đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ giản đơn hay phức tạp. Đối với các chi phí trực tiếp (NVL, nhân công) phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc (hay bảng phân bổ chi phí). Đối
với chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn theo tiêu chuẩn phù hợp.
Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn dặt hàng hoàn thành, nên kỳ tính giá thành thường không đồng nhất với kỳ báo cáo. Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau. Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành, tổng chi phí đã tập hợp được theo đơn đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn và giá thành đơn vị được tính bằng cách
f. Phương pháp tính giá thành theo định mức:
Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định và đã xây dựng được hệ thống định mức về kinh tế - kỹ thuật tiên tiến và hợp lý, phù hợp với máy móc thiết bị và đặc điểm SXKD của doanh nghiệp.
Trình tự tiến hành tính giá thành như sau:
Bước 1: Tính giá thành định mức của sản phẩm trên cơ sở các định mức về kinh tế - kỹ thuật và số lượng bán thành phẩm, số lượng SP hoàn thành. Bước 2: Xác định tỷ lệ giá thành.
Tỷ lệ giá thành thực tế và giá thành
định mức(%) =
Tổng giá thành thực tế x 100 Tổng giá thành định mức Bước 3: Tính giá thành thực tế cho từng sản phẩm.
Giá thành thực tế = Giá thành định mức x Số lượng SP hoàn thành x Tỷ lệ giá thành
1.2.4. Kế toán thiệt hại trong quá trình sản xuất
a. Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất.
Theo mức độ hư hỏng thì sản phẩm hỏng được chia thành hai loại:
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế. Giá thành đơn vị = Tổng giá thành SP của đơn vị
- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng việc sửa chữa đó không có lợi về mặt kinh tế.
Theo quan hệ với công tác kế hoạch thì sản phẩm hỏng được chia thành: - Sản phẩm hỏng trong định mức: là những sản phẩm mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra hư hỏng trong quá trình sản xuất. Vì vậy, phần chi phí phát sinh cho những sản phẩm này được coi là chi phí sản xuất sau khi trừ đi phế liệu thu hồi.
- Sản phẩm hỏng ngoài định mức: là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của doanh nghiệp do các nguyên nhân chủ quan và khách quan gây nên. Vì vậy phần chi phí phát sinh cho những sản phầm này không được tính vào chi phí sản xuất chính mà phải tính vào chi phí thời kỳ sau khi trừ đi phế liệu thu hồi.
b. Kế toán thiệt hại về ngừng sản xuất
Các doanh nghiệp thường ngừng sản xuất trong một thời gian nhất định là vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan như mưa bão, lũ lụt, thiếu NVL. Tong thời gian đó, các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền lương phải trả cho công nhân viê, khấu hao TSCĐ
Tùy theo nguyên nhân, thiệt hại do ngừng sản xuất được xử lý như sau:
- Nếu do khuyết điểm của bản thân doanh nghiệp thì chi phí thiệt hại được tính vào giá thành sản phẩm hoặc giá vốn hàng bán.
- Nếu do thiên tai thì tính vào chi phí khác, quỹ dự phòng tài chính hoặc xử lý theo quyết định của cấp trên.Nếu do các nguyên nhân khác gây ra hoặc do khuyết điểm của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp gây ra thì có thể bắt người phạm lỗi bồi thường thiệt hại.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ HÀ
GIANG PHƯỚC TƯỜNG
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần cơ khí Hà Giang Phước Tường
2.1.1. Giới thiệu chung:
Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Hà Giang Phước Tường được Thầy Giáo Hà Giang thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0400395666 ngày 01 tháng 06 năm 2010 do Sở Kế Hoạch & Đầu Tư TP Đà Nẵng cấp với tên gọi:CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ HÀ GIANG PHƯỚC TƯỜNG
Tên công ty : CÔNG TY CP CƠ KHÍ HÀ GIANG PHƯỚC TƯỜNG
Trụ sở chính đặt tại: K185 Lê Trọng Tấn , Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng
Văn phòng gia dịch & Phân xưởng 2 : Đường số 8 KCN Hoà Cầm,Q. Cẩm Lệ, TP ĐN
Mã số thuế : 0400395666
Số điện thoại : 0913 404 808 – 0914 113 116 Hình thức sở hữu : Công ty Cổ Phần
2.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Năm 1988 Trường công nhân kỹ thuật Nguyễn Văn Trỗi (nay là Trường Cao Đẳng Công nghệ Đà Nẵng) giao cho Thầy giáo Hà Giang phụ trách phân xưởng Cơ Khí với mục đích vừa dạy nghề vừa làm kinh tế.
Đến năm 1998 do nhu cầu của thị trường cần phải mở rộng sản xuất, Thầy giáo Hà Giang đã thành lập nhà xưởng riêng bên ngoài lấy tên là Xưởng Cơ Khí Cuốn Ống Hòa Phát.
Năm 2001 Doanh Nghiệp được đổi tên thành Xí Nghiệp Sản Xuất Cơ Khí Cuốn Ống Phước Tường .Năm 2008 DN đã đầu tư thêm phân xưởng 2 tại địa chỉ K283 Trường Chinh, Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng và đổi thành Công ty TNHH Một Thành Viên Cơ Khí Hà Giang Phước Tường.
Năm 2010, để nâng cao năng lực phù hợp với sự phát triển, Công Ty chuyển đổi thành Công Ty Cổ phần Cơ khí Hà Giang Phước Tường.
a. Ngành nghề kinh doanh
- Chế tạo & lắp đặt các cấu kiện cơ khí phục vụ cho công trình công nghiệp, xây dựng, cầu đường, dầu khí, tàu thủy, cấp nước, thủy điện, thủy lợi.
- Chế tạo & lắp đặt thiết bị cơ khí nhiệt lạnh, nồi hơi công nghiệp, thiết bị chịu áp lực.
- Xây lắp công trình viễn thông và lưới điện có cấp điện áp đến 500 KV… b. Thị trường hoạt động
Trên địa bàn TP Đà Nẵng trình độ năng lực ngành cơ khí còn yếu cả về kỹ thuật, tài chính, phương thức tổ chức sản xuất. Do đó các chi tiết cấu kiện, công trình lớn mang tính kỹ thuật cao thì tại đây chưa đủ khả năng chế tạo mà phải đi mua từ TP Hồ Chí Minh, Hà Nội hoặc các tỉnh khác. Nhận thấy đây là thị trường tiềm năng, Công ty đã mạnh dạn mở rộng thị trường nhập khẩu các thiết bị, công cụ chưa làm được, nghiên cứu, đầu tư máy móc thiết bị, nguồn nhân lực để có thể đáp ứng tốt nhu cầu hiện tại của khách hàng tại và xu hướng tương lai của thị trường.
c. Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty
2.1.4.1. Chức năng và nhiệm vụ:
a. Giám đốc:
Giám đốc Công ty là người đại diện pháp nhân cao nhất, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. Cùng với Phó giám đốc chỉ đạo các phòng ban hoạt động theo đúng mục tiêu, kế hoạch, có quyền bổ nhiệm các vị trí ở các phòng ban cũng như quyết định tuyển dụng hay sa thải người lao động. Đồng thời, Giám đốc là người thay mặt công ty ký kết hợp đồng, quan hệ với đối tác, tổ chức Nhà nước để giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và các hoạt động đối với cán bộ công nhân viên trong công ty.
b. Phòng kinh doanh
Theo dõi việc mua bán, tình hình sản xuất, theo dõi giá cả thị trường, số lượng hàng hóa sản xuất, mua bán trong ngày để biết được tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty và thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh. Chịu trách nhiệm nghiên cứu và tìm thị trường cho công ty. Liên hệ, đàm phán với các đối tác, khách hàng. Phân tích đối thủ cạnh tranh và đưa ra các chiến lược Marketing cho công ty.
c. Phòng tổ chức hành chính
Tổ chức nhân sự, cân đối và tổ chức tuyển dụng lao động, kiểm tra năng lực người lao động, quản lý công tác văn phòng, theo dõi việc thực hiện tiền lương, chế độ đối với người lao động.
d. Phòng kế toán
Quản lý toàn bộ tài chính của công ty. Theo dõi, ghi chép, phản ánh một cách chính xác đầy đủ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Báo cáo, đánh giá, phân tích tình hình tài chính nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời tham mưu cho quyết định của ban lãnh đạo công ty. Phân tích các nguyên nhân tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh thông qua việc ghi chép, tổng hợp và phản ảnh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo công ty về mọi hoạt động kế toán, thống kê, quản lý tài chính công ty. Áp dụng đúng chế độ kế toán hiện hành và tổ chức chức năng ghi sổ kế toán.
e. Phòng kế hoạch kỹ thuật
Phòng Kỹ thuật là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năng tham mưu cho HĐQT và Tổng giám đốc về công tác kỹ thuật, công nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm.
- Kết hợp với phòng Kế hoạch Vật tư theo dõi, kiểm tra chất lượng, số lượng hàng hoá, vật tư khi mua vào hoặc xuất ra.
- Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm.
- Căn cứ hợp đồng kinh tế lập phương án kỹ thuật, khảo sát, lên danh mục, hạng mục cung cấp cho Phòng Kinh doanh để xây dựng giá thành sản phẩm.
- Tham gia vào việc kiểm tra xác định định mức lao động trong các công việc, các công đoạn sản xuất và xác nhận lệnh sản xuất. Trực tiếp làm các công việc về đăng ký, đăng kiểm chất lượng hàng hóa, sản phẩm thi công tại Công ty. Quản lý chỉ đạo về an toàn kỹ thuật trong sản xuất.
- Kiểm tra xác định khối lượng, chất lượng, kỹ mỹ thuật của sản phẩm để xuất xưởng làm cơ sở quyết toán và thanh lý hợp đồng kinh tế. Lưu trữ hồ sơ kỹ thuật, đảm bảo bí mật công nghệ sản phẩm truyền thống.
2.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty
2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những khâu quan trọng hàng đầu trong công tác tổ chức kế toán ở mọi doanh nghiệp. Qua nghiên cứu tình hình thực tế Công ty Cổ Phần Cơ Khí Hà Giang Phước Tường vận dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu trực tuyến với mô hình tập trung nên đảm bảo tính thống nhất trong công tác kế toán. Toàn bộ các chứng từ ban đầu đến các sổ sách kế toán chi