Câu 20: Khi nói về HTH ở động vật, có bao nhiêu phát biểu không đúng
1) Ở tất cả các loài động vật có HTH kép, tâm thất đều có 2 ngăn.
2) Ở HTH hở máu được lưu thông với áp lực thấp.
3) Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất thì thường có nhịp tim nhanh hơn so với người bình thường.
4) Ở HTH kép, máu lưu thông trong hệ mạch luôn là máu đỏ tươi
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
7.2. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN
Sáng kiến đã được áp dụng trong việc dạy chính khóa cho các lớp khối 11 và dạy chuyên đề lớp 11.
Ngoài ra sáng kiến còn được áp dụng trong việc. bồi dưỡng học sinh yếu kém.
8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT
Sáng kiến đã được áp dụng rộng rãi nên không có thông tin bảo mật
9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Đối với lãnh đạo nhà trường: Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, khuyến khích giáo viên dạy học theo phương pháp mới.
Các giáo viên đang giảng dạy trong các trường THPT luôn đổi mới phương pháp giảng dạy, tâm huyết với nghề, yêu quí học sinh, trò chuyện với học sinh.
30
Các học sinh đang học lớp 11 hoặc lớp 12 thi theo ban khoa học tự nhiên
Học sinh phải có ý thức học tập, chịu khó học hỏi, trao đổi thảo luận trong học tập.
10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Sau khi áp dụng sáng kiến trong công tác giảng dạy và ôn thi THPT Quốc gia bản thân tôi thấy đạt được một số lợi ích sau.
* Đối với học sinh:
Học sinh được chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm của mình đồng thời với việc bổ sung những kiến thức, kinh nghiệm không chỉ từ giáo viên mà còn từ chính các bạn trong lớp.
Học sinh hạnh phúc khi được học, được sáng tạo, được thể hiện.
Các em khắc sâu kiến thức hơn, nhớ kiến thức dễ dàng hơn và lâu hơn, yêu thích môn học hơn không còn cảm chán học ( phụ lục III).
Các em hoàn toàn chủ động, tích cực và sáng tạo trong các hoạt động học . Khả năng tự học, hoạt động nhóm, trình bày, vận dụng tích hợp các môn và kĩ năng giao tiếp của các em tốt hơn. Đặc biệt là những học sinh lười học, lười vận động đã trở nên tích cực hơn.
Học sinh hiểu nhau hơn, tin tưởng và giúp đỡ nhau hơn trong học tập.
* Đối với công tác giảng dạy của giáo viên.
Khi áp dụng sáng kiến, giờ giảng của tôi trở nên sinh động, hấp dẫn và có ý nghĩa. Người học là trung tâm nhưng vai trò, uy tín của người thầy được đề cao hơn. Bên cạnh đó, khả năng chuyên môn của người thầy sẽ tăng lên nhờ áp lực của
phương pháp, bởi nội dung kiến thức của từng giờ giảng phải được cập nhật liên tục để đáp ứng các câu hỏi của người học trong thời đại thông tin rộng mở.
Bản thân phải luôn đổi mới bài giảng và phương pháp kiểm tra đánh giá, trau dồi kiến thức cũng như phong cách đứng lớp. Từ đó học được từ học trò của mình rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế. Mối quan hệ thầy trò sẽ trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải quyết các tình huống liên quan đến nội dung bài học và cuộc sống của người học.
31
Trong năm học 2019 – 2020, trường THPT đang công tác có 8 lớp khối 11, sáng kiến được áp dụng cho 5 lớp 11A1, 11A2, 11A4, 11A6, 11A7 không được áp dụng cho lớp 11A3, 11A5, 11A8
Trong các lớp khối 11 có lớp 11A1 và 11A8 có lực học ngang nhau. Tôi sử dụng lớp 11A8 làm lớp đối chứng, còn 11A1 làm lớp thí điểm.
Để đánh giá lợi ích của sáng kiến, tôi tiến hành cho 2 lớp làm cùng một bài kiểm tra trong vòng 45 phút để đánh giá thông qua làn điểm của học sinh ( phụ lục I)
Sau khi kiểm tra thu được kết quả như sau :
Lớp Sĩ số
11A1 40
11A8 40
Kết luận:
- Lớp 11A1 có kết quả cao hơn 11A8.
- Học sinh lớp 11A1 có khả năng tự học, năng lực làm việc nhóm cao hơn, chuyên nghiệp hơn.
11. DANH SÁCH TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN STT Tên tổ chức/cá nhân 1 Lớp 11A1 2 Lớp 11A2 3 Lớp 11A4 32 Lớp 11A6
download by : skknchat@gmail.com4 4
5 Lớp 11A7 Trường THPT Tam
Đảo Dạy chính khóa theo chủ đề
..., ngày...tháng...năm... ..., ngày...tháng...năm... ..., ngày...tháng...năm...
Thủ trưởng đơn vị CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến
(Ký tên, đóng dấu) SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký tên, đóng dấu)
Phụ lục I: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ
A. Động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch B. Tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch C. Động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch D. Mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch
Câu 2. Ở hệ tuần hoàn kín, máu được phân phối trong cơ thể như thế nào? A. máu điều hòa và phân phối nhanh đến các cơ quan
B. máu không được điều hòa và được phân phối nhanh đến các cơ quan C. máu được điều hòa và được phân phối chậm đến các cơ quan
D. máu được điều hòa nhưng được phân phối chậm đến các cơ quan
Câu 3. Ở mao mạch, máu chảy chậm hơn ở động mạch vì A. Tổng tiết diện của mao mạch lớn
B. Mao mạch thường ở gần tim C. Số lượng mao mạch ít hơn D. Áp lực co bóp của tim tăng
33
Câu 4. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây? (1). Lực co tim. (2). Nhịp tim. (3). Độ quánh của máu
(4). Khối lượng máu. (5). Số lượng hồng cầu (6). Sự dàn hổi của mạch máu Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3), (4) và (5) C. (2), (3), (4), (5) và (6)
Câu 5. Điều không đúng khi nói về đặc tính của huyết áp là:
A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn B. Tim đập nhanh và mạch làm tăng huyết áp ; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm
D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phần tử máu với nhau khi vận chuyển
Câu 6: Nội dung nào sau đây không đúng ?
A. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin. Puôckin.
B. Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp ở tĩnh mạch là cao nhất. nhất.