Tình hình hoạt động kinh doanhcủa khách sạn Saigon Tourane

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn saigon tourane đà nẵng (Trang 25 - 41)

2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanhcủa khách sạn Saigon Tourane từ năm 2014- 2016

Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn Saigon Tourane cũng ảnh hưởng một phần không nhỏ trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn. Khách sạn có hoạt động kinh doanh tốt, có hiệu quả thì công tác đào tạo và phát triển của khách sạn mới được thực hiện có hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích cho khách sạn. Cụ thể là mang lại kiến thức, kĩ năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên làm việc trong khách sạn nhằm đem đến năng suất làm việc cao và chất lượng phục vụ tốt cho khách hàng khi đến với khách sạn Saigon Tourane

Bảng 2.2Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Saigon Tourane từ năm 2014-2016. (ĐVT:đồng) 2014 2015 2016 Tốc độ phát triển 2015/2014 2016/2015 +/- % +/- % Dịch vụ lưu trú 7.977.212 9.064.098 10.151.58 4 1.086.88 6 113.62 5 1.087.48 6 111.997 7 Dịch vụ ăn uống 6.215.558 8.165.214 10.115.47 0 1.949.65 6 131.36 7 1.950.25 6 123.884 9 Dịch vụ bổ sung 2.035.200 2.219.256 2.403.912 184.056 109.04 4 184.656 108.320 6 Tổng doanh 16.227.97 0 19.448.56 8 22.670.96 6 3.220.59 8 119.84 6 3.222.39 8 116.568 8

thu

(Nguồn: Phòng kê toán tài vụ) Từ bảng 2.2 cho thấy:Năm 2014 doanh thu lưu trúlà 7.977.212đ, chiếm

gần 50% doanh thu của toàn khách sạn, tương ứng với 49,16% doanh thu toàn khách sạn.Năm 2015 doanh thu lưu trú là 9.064.098đ tương ứng với 46,61% doanh thu toàn khách sạn. Đến năm 2016 thì doanh thu lưu trú là 10.151.584đ tương ứng với 44,78% doanh thu toàn khách sạn.

 Doanh thu chiếm tỉ trọng thấp nhất là doanh thu của dịch vụ bổ sung 2014 với 2.035.200đ tương ứng với 12,54% doanh thu toàn khách sạn. Năm 2015 doanh thu dịch vụ bổ sung là 2.219.256đ tương ứng với 11,41% doanh thu toàn khách sạn. Đến năm 2016 là 2.403.912 trđ tương ứng với 10,6% doanh thu toàn khách sạn.

 Doanh thu của dich vụ ăn uống năm 2014 là 6.215.558đ tương ứng với 38,3% doanh thu toàn khách sạn. Năm 2015 là 8.165.214đ tương ứng với 42% doanh thu toàn khách sạn. Năm 2016 là 10.115.470đ tương ứng với 44,62% doanh thu toàn khách sạn.

Qua bảng và phân tích trên cho ta thấy từng loại dịch vụ của khách sạn Saigon Tourane tăng lên qua các năm và từng loại dịch vụ này cũng tăng, giảm qua các năm so với doanh thucụ thể là:

 Tỉ lệ phần trăm so với tổng doanh thu của dịch vụ lưu trú qua các năm giảm từ 49,16% xuống 44,78%.

 Tỉ lệ phần trăm so với tổng doanh thu của dịch vụ ăn uống qua các năm tăng từ 38,3% lên 44,62%.

 Tỉ lệ phần trăm so với tổng doanh thu của dịch vụ bổ sung qua các năm giảm từ 12,54% xuống 10,6%.

Ta có thể thấy, dịch vụ lưu trú, dịch vụ bổ sung có xu hướng giảm và dịch vụ ăn uống lại có xu hướng tăng so với tổng doanh thu qua các năm. Điều này chứng tỏ dịch vụ ăn uống cũng chiếm một phần quan trọng trong việc góp phần tạo nên doanh thu của khách sạn trong 3 năm 2014-2016. Hai loại dịch vụ còn lại lại giảm so với doanh thu. Từ những điều trên, ta có thể thấy rằng khách sạn nên tiếp tục duy trì và phát huy tốt dịch vụ ăn uống chủa khách sạn, tìm kiếm khách tổ chức các chương trình hội nghị, hội thảo, tiệc…nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả cho dịch vụ này. Còn đối với hai dịch vụ còn lại, khách sạn phải tìm cách khắc phục những hạn chế, thiếu sót

cùng với việc tìm kiếm nguồn khách hàng để tăng năng suất và hiệu quả hoạt động của hai loại hình này.

2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanhcủanhà hàng trực thuộc khách sạn Saigon Tourane từ năm 2014-2016

Tình hình hoạt động kinh doanh của nhà hàng trực thuộc khách sạn Saigon Tourane cũng ảnh hưởng một phần không nhỏ trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn. Đội ngũ nhân viên trong khách sạn sẽ được đào tạo và phát triển những kĩ năng nghề nghiệp cũng như trình độ chuyên môn nghiệp vụ nếu như khách sạn có hoạt động kinh doanh tốt và hiệu quả. Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên tại khách sạn sẽ có thêm nhiều động lực hơn nhằm mang đến năng suất cao trong công việc và thái độ phục vụ tốt cho khách hàng khi đến với khách sạn Saigon Tourane. Chính vì thế mà kết quả hoạt động kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn.

Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của nhà hàng trực thuộc khách sạn Saigon Tourane từ năm 2014-2016.(ĐVT: đồng)

Năm/chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tốc độ phát triển 2015/2014 2016/2015 Chi phí Ăn 2.613.019 3.000.195 3.387.971 387.176 387.776 Uống 1.304.146 1.506.930 1.710.314 202.784 203.384 Lợi nhuận Ăn 1.654.200 2.591.422 3.529.244 937.222 937.822 Uống 644.193 1.066.667 1.489.741 422.474 423.074 Doanh thu Ăn 4.267.219 5.591.617 6.916.615 1.324.398 1.324.998 Uống 1.948.339 2.573.597 3.199.455 625.258 625.858

(Nguồn: Phòng kê toán tài vụ) Từ bảng 2.3 cho thấy:Qua bảngsố liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh của nhà

hàng trực thuộc khách sạn Saigon Tourane mặc dù mức lợi nhuận có tăng nhưng không đáng kể.

 Về doanh thu ăn uống, doanh thu năm 2015so với 2014 tăng 1.949.656đ, doanh thu 2016 so với 2015tăng 1.950.856đ. Nguyên nhân là do cải thiện chất lượng phục vụ cùng với trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng cao đã chiếm được sự hài lòng của khách từ đó doanh thu tăngnhưng chúng ta phải tốn nhiều chi phí cho việc dự trữ nguyên vật liệu, thực phẩm chế biến mà khách đến để tiêu dùng sản phẩm thì lại rất ít. Còn doanh thu ăn uống chủ yếu là bán sản phẩm chuyên bán

từ các nhà sản xuất như các loại nước uống đóng chai (bia, nước ngọt, nước khoáng…). Nhà hàng là một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu đem lại doanh thu cho khách sạn.Vì vậy, chúng ta cần phải có những giải pháp kịp thời để thu hút khách đến khách sạn.

 Về lợi nhuận của nhà hàng, lợi nhuận có tăng nhưng mà không đáng kể. Lợi nhuận năm 2015 so với năm 2014 tăng 1.359.696đ, năm 2016 so với năm 2015 tăng1.360.896đ. Vì một phần trang thiết bị, cơ sỏ vật chất hơi cũ vì được xây dựng khá lâu, không thể cạnh tranh với những nhà hàng mới với nội thất hiện đại, sang trọng và một phần cũng chịu ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, cá chết hàng loạt nên làm cho lượng khách đến với nhà hàng ít hơn.

 Về chi phí: tổng chi phí qua các năm tăng lên nhưng ở mức tương đối. Sở dĩ chi phí tăng vì doanh thu của nhà hàng tăng, bên cạnh đó giá cả trên thị trường biến động, nên giá nguyên vật liệu tăng cao. Điều đó có nghĩa nhà hàng đã kiểm soát chặt chẽ và có hiệu quả nguồn chi phí.

 Để tình hình kinh doanh phát triển hơn nữa đòi hỏi trong thời gian đến nhà hàng phải xây dựng cho mình một chính sách quảng bá phù hợp nhằm thu hút khách đến nhà hàng-khách sạn ngày càng nhiều nhằm đem lại lợi nhuận cho khách sạn.

2.3 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn Saigon Tourance.

2.3.1 Nguồn nhân lực tại Khách sạn Saigon Tourane.

Khách sạn là ngành sử dụng lực lượng lao động khá dồi dào vì vậy nguồn nhân lực luôn là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại của kinh doanh khách sạn, việc xây dựng một lực lượng lao động có đầy đủ kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng giao tiếp, năng động và trình độ ngoại ngữ tốt.

Bảng 2.4 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của khách sạn Saigon Tourane

Bộ phận SL TT%

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đại học Cao đẳng Trung cấp, đào tạo nghiệp vụ SL TT% SL TT% SL TT% Ban giám đốc 2 1,87 2 1,87 Phòng kinh doanh 5 4,67 5 4,67

Phòng KT-TV 6 5,61 4 3,74 2 1,87 Phòng TC-HC 7 6,54 3 2,8 4 3,74 Bộ phận lễ tân 11 10,28 10 9,35 1 0,93 Bộ phận buồng 16 14,95 1 0,93 15 Bộ phận Bàn -Bar 22 20,56 3 2,8 6 5,61 13 12,15 Bộ phận bếp 10 9,35 10 9,35 Bộ phận massage 3 2,8 3 2,8 Bộ phận shop 2 1,87 2 1,87 Bộ phận bảo vệ 11 10,28 2 1,87 9 8,41 Bộ kỹ thuật 12 11,22 1 0,93 4 3,74 7 6,54 Tổng cộng 107 100 29 27,1 19 17,76 59 55,14 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Số lượng nhân viên có trình độ đại học là 29 người, chiếm 27,1% tổng số nhân viên và tập trung chủ yếu ở các cấp bậc quản lý trong khách sạn như ban giám đốc, nhân viên các phòng ban ( phòng kinh doanh, kế toán, nhân sự), bộ phận lễ tân. Số lượng nhận viên ở trình độ cao đẳng là 19 người chiếm 17,76% , trung cấp và nghiệp vụ là 59 người chiếm 55,14% phân bố khá đều vào từng bộ phận và tập trung chủ yếu ở các bộ phần buồng, bàn- bar-bếp, bảo vệ nên công việc phục vụ khách ở các bộ phận diễn ra khá tốt . Nhìn chung, khách sạn có sự sắp xếp, tuyển dụng nhân viên ở các bộ phận khá hợp lí, hầu hết nhân viên đều có kinh nghiệm lâu năm, khả năng giao tiếp tốt, nhiệt tình và chu đáo khi phục vụ khách.

2.3.2 Tình hình số lượng lao động được đào tạo tại Khách sạn Saigon Tourane (2014 – 2016).

Bảng 2.5 Tình hình lao động được đào tạo tại Khách sạn Saigon Tourane 2014- 2016 Năm 2014 2015 2016 Tên bộ phận được đào tạo Tổng LĐ của khách sạn được đào tạo Tổng LĐ của khách sạn được đào tạo Tổng LĐ của khách sạn Ban giám đốc 1 2 1 2 2 2

Phòng kinh doanh 3 4 3 4 3 5 Phòng TC-HC 2 6 3 6 4 7 Bộ phận Bàn -Bar 12 19 16 21 17 22 Bộ phận buồng 8 13 7 15 8 16 Tổng cộng 26 44 30 48 34 52 ( Nguồn: Phòng Hành Chính) Từ số liệu bảng 2.5, ta thấy được khách sạn ngày càng quan tâm đến

hoạt động đào tạo nhân lực, số lượng nhân viên được đào tạo qua các năm tăng lên. Một phần là do khách sạn bắt đầu thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực từ năm 2010-2015, một phần nữa là do yêu cầu của thị trường ngày càng cao về chất lượng phục vụ, nên khách sạn đã quan tâm hơn đến công tác đào tạo và phát triển nhân lực. Các chương trình đào tạo của khách sạn đa phần là kèm cặp chỉ bảo và một số ít được cử đi học hoặc tổ chức hội thảo theo định kỳ. Cụ thể năm 2014, số lượng lao động được đào tạo là 26/44 người, thời gian này khách sạn chủ yếu tập trung vào một số bộ phận chủ chốt như Ban giám đốc, bộ phận kinh doanh, bộ phận buồng, bàn – bar. Đến năm 2015, số lượng nhân viên được đào tạo tăng lên 4 người. Nguyên nhân là do khách sạn tuyển thêm 2 người vào bộ phận bàn –bar và 2 người vào bộ phần buồng phòng. Và đến năm 2016, số lượng người được đào tạo cũng tăng lên 4 người so với năm 2015. Điều này một phần là do khách sạn đã chú trọng hơn đến công tác đào tạo và đầu tư mạnh hơn cho hoạt động này, số lượng nhân viên đều được tăng lên ở mỗi bộ phận để tham gia vào chương trình đào tạo do khách sạn tổ chức. Nhìn chung, tuy khách sạn đã chú trọng hơn đến công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại khách sạn nhưng hình thức đào tạo của khách sạn còn chưa phong phú, chưa mang đến sự hấp dẫn, lôi cuốn cho người học. Trong thời gian đến để đảm bảo cho việc đào tạo tại khách sạn được hiệu quả hơn, khách sạn cần phải có sự đầu tư hơn nữa cho hoạt động này.

1. 2.3.3 Các chính sách, chương trình của khách sạn đối với đào tạo và phát triển.

Khách sạn Saigon Tourane luôn tạo điều kiện để nhân viên có cơ hội được đào tạo, phát triển nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên tinh thông

về nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp, có thái độ phục vụ khách hàng với phong cách làm việc chuyên nghiệp.

Thực hiện nhiệm vụ này, hàng năm khách sạn dành một khoảng thời gian thích đáng, ngân sách phù hợp để thiết kế các chương trình đào tạo, mời các chuyên gia, giảng viên tốt nhất để cùng với đội ngũ nhân viên nâng cao năng lực làm việc của cá nhân cũng như tổ chức.

* Đào tạo nhân viên mới được tuyển dụng tại khách sạn Saigon Tourane: Hoạt động đào tạo nhân viên mới dựa trên tình hình thực tế và kế hoạch đào tạo mỗi năm. Mỗi năm khách sạn điều tiến hành hoạch định nhân sự, xác định thêm chỉ tiêu tuyển dụng ở bộ phận nào để phù hợp với tình hình hoạt động của khách sạn cũng như sự phát triển du lịch của Tp.Đà Nẵng. Ngoài ra, khách sạn cũng căn cứ vào những yêu cầu công việc đối với từng vị trí để thiết kế nội dung cần phải đào tạo cho nhân viên mới.

Công tác đào tạo nhân viên mới rất đơn giản và thực hiện tương đối tốt. Nội dung đào tạo bao gồm các quy định khi làm việc tại chi nhánh. Bên cạnh đó tùy theo vị trí và yêu cầu công việc, nhân viên sẽ được đào tạo về những chuyên môn nghiệp vụ cần thiết. Thời gian đào tạo cho nhân viên mới thường được tiến hành từ 1 đến 2 tháng tùy theo công việc. Phương pháp đào tạo thường được sử dụng đó là kèm cặp tại chỗ.Các trưởng bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện công tác đào tạo cho nhân viên mới của mình.Việc sử dụng phương pháp này vừa mang lại hiệu quả cao cho người học, giúp họ nắm bắt được tình hình hoạt động, yêu cầu công việc và tiết kiệm được chi phí, thời gian đào tạo cho khách sạn.

* Đào tạo và phát triển nhân viên đang làm việc tại Khách sạn Saigon

Tourane

Khách sạn dựa vào tình hình thực tế của mình mà tiến hành tổ chức đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên sao cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh của khách sạn.và đáp ững được thị hiếu, nhu cầu của khách hàng. Khách sạn tổ chức các đợt đào tạo dành cho nhân viên trong khách sạn. Khi lựa chọn đối tượng tham gia đào tạo, ban giám đốc cũng rất cân nhắc trong việc xác định đối tượng sao cho phù hợp. Hình thức được đào tạo chủ yếu là tổ chức các buổi tập huấn, hội thảo.Đối với chương trình tập huấn, bộ phận kinh doanh của khác sạn được xem là một bộ phận

rất quan trọng nên luôn được ưu tiên.Bên cạnh đó, khách sạn cũng cử thêm đại diện ở mỗi phòng ban để cùng tham gia.Tuy nhiên từ năm 2015 trở đi khách sạn đều cho tất cả các nhân viên tham dự và chia nhỏ thành nhiều đợt để đảm bảo hoạt động kinh doanh của khách sạn. Nội dung đào tạo của các đợt tập huấn này chủ yếu là bổ sung kiến thức thực tế và kỹ năng mềm trong nghành du lịch, nhằm giúp cho nhân viên trong khách sạn có thể hoàn thành tốt công việc được giao, mang lại hiệu quả cao cho khách sạn.

Như đã trình bày ở trên, những chương trình đào tạo tập huấn của khách sạn đều phát sinh nhu cầu một cách bộc phát, nên kế hoạch đào tạo còn chưa được xây dựng một cách bài bản, khoa học.Trong thời gian qua, khách sạn chỉ sử dụng phương pháp như kèm cặp tại chỗ, hội thảo cho nhân viên đang làm việc và được thực hiên mỗi khi có nhu cầu từ thực tế.Thời gian qua, khách sạn cũng có tổ chức một số buổi hội thảo để tập huấn thêm một số kỹ năng, kiến thức cần thiết nhằm phục vụ các hoạt động kinh doanh hiện tại của khách sạn. Tuy nhiên, mức độ cũng như qui mô tổ chức trong thời gian qua còn thấp. Khách sạn còn tiến hành những đợt tập huấn theo phương pháp kèm cặp tại chỗ. Khi có sự thay đổi về nhu cầu của khách hàng và xét thấy nhân viên không đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tối đa. Lúc này ban giám đốc sẽ giao cho mỗi trưởng phòng xây dựng một kế hoạch tập huấn nhân viên cấp dưới chịu sự quản lý của mình.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn saigon tourane đà nẵng (Trang 25 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w