Màu sắc: Màu sắc hài hòa, thống nhất, thuận mắt, thể hiện được mảng chính mảng

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 7 HKI (Trang 33 - 38)

- Đặt những câu hỏi cần thiết, phù hợp với kiến thức bà

4. Màu sắc: Màu sắc hài hòa, thống nhất, thuận mắt, thể hiện được mảng chính mảng

thuận mắt, thể hiện được mảng chính mảng phụ, bài vẽ kín màu. Thể hiện được nội dung tranh.

2 điểm 3 điểm 3 điểm

2 điểm

* Củng cố: - GV: thu bài học sinh. Nhận xét giờ kiểm tra

* Hướng dẫn về nhà:

- Xem trước nội dung bài 17: TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG - Sưu tầm bìa lịch treo tường, hình ảnh phong cảnh,

- Chuẩn bị DCHT như: 1 tờ lịch bloc, giấy A3, bút chì, tẩy,….

NS: 8/11/08 Tiết 14,15 Bài 17: Vẽ trang trí

ND:11/11/08 TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí bìa lịch treo tường.

2. Kỹ năng: HS biết trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại lịch. Trang trí được bìa lịch và vẽ màu (xé dán) để treo trong ngày tết.

3. Thái độ: HS có ý thức làm đẹp cho cuộc sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:

- Một số bìa lịch treo tường. - Một số ảnh mẫu bìa lịch.

- Hình minh họa các phác thảo bố cục.

b) Học sinh:- SGK, giấy vẽ A3, bút chì, tẩy, màu vẽ, tranh ảnh. - Tranh, ảnh phong cảnh, hoa (sưu tầm).

2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập.

III. Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra:

* Bài cũ: - Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930 MTVN phát triển như thế nào? - Từ năm 1930 đến năm 1945 MTVN phát triển như thế nào?

HS trả lời-GV nhận xét-kết luận.

* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

3.Bài mới : Xuất phát từ nhu cầu làm đẹp, nếp sống văn hóa phổ biến của nhân dân ta. Ngoài mục đích để biết thời gian, nó còn để trang trí cho căn phòng đẹp hơn với các chất liệu khác nhau. Vậy nó ở đây được gọi là gì?

4. Các hoạt động day- học:

T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG

8` I. Quan sát, nhận xét:

(SGK) *Hđ1: - GV giới thiệu các mẫu chữ, các hình ảnh về bìa lịch: + Bìa lịch gồm có mấy phần? + Bìa lịch thường có những hình dáng nào? + Cách sắp xếp vị trí của tranh ảnh các dòng chữ trên bìa lịch như thế nào? + Bố cục nào hợp lí nhất? Vì sao? + Em có nhận xét gì về màu sắc của bìa lịch? - Quan sát. - Gồm 3 phần: phần hình ảnh, phần chữ, phần lịch ghi ngày tháng. - Hình chữ nhật, hình êlíp… - Màu sắc tươi sáng, rực rỡ phù hợp với không khí đầu xuân.

Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông 6` 21` II. Cách trang trí - Chọn nội dung. - Xác định khuôn khổ bìa lịch. - Vẽ phác bố cục, tìm vị trí của chữ và hình ảnh. - Vẽ phác hình -chỉnh hình. - Vẽ màu. - Có thể dùng hình thức cắt dán ảnh, họa tiết trang trí,….kết hợp với vẽ màu. III. Thưc hành

Em hãy trang trí một bìa lịch treo tường.

+ Chất liệu nào được dùng để trang trí trên bìa lịch?

- GV bổ sung: Mỗi loại lịch có một vẻ đẹp riêng, nó phụ thuộc vào tính cách, sở thích của mỗi người. Lịch là một sản phẩm cần thiết trong cuộc sống.

+Ta có thể sử dụng các chất liệu sẵn có để trang trí, gỗ, kính,tre, nứa,cắt dán.

*Hđ2:

+ Em hãy nhắc lại các bước hoàn thành một bài trang trí?

- GV trực tiếp hướng dẫn trên mẫu và vẽ thị sát trên bảng giúp HS nhận thức tốt hơn.

- Cho HS xem bài trang trí bìa lịch của HS năm trước để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.

*Hđ3:

- GV cho HS làm bài. - GV bao quát lớp gợi ý về: + Hình dáng

+ Bố cục: hình ảnh và chữ + Hình ảnh.

- Khuyến khích cho HS làm bài.

- Tre, gỗ, vỏ sò,…. - Chú ý lắng nghe.

+Tìm hình dáng chung của lịch.

+Sau khi có kiểu dáng rồi ta đi tìm cách trang trí,hoạ tiết cho phù hợp với kiểu dáng bìa lịch mình vừa chọn. +Chia mảng cho từng hoạ tiết.

+Đưa hoạ tiết trang trí vào các mảng đã chia sẵn. + Tìm màu sắc cho bìa lịch và hoạ tiết.

- Xem bài vẽ rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.

- HS làm bài.

- Lắng nghe những gợi ý của GV và điều chỉnh bài vẽ.

*Hđ4: (5`) Củng cố:

o GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá: + Hình dáng

+ Bố cục: hình ảnh và chữ + Hình ảnh.

o GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.

Hướng dẫn về nhà :

a)BVH: - Nắm kĩ nội dung cách trang trí bìa lịch.

-Tiếp tục hoàn thành bài.

b)BSH: TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG (tiếp theo) - Tham khảo các bìa lịch treo tường.

NS: 16/11/08 Tiết 14,15 Bài 17: Vẽ trang trí

ND:18/11/08 TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí bìa lịch treo tường.

2. Kỹ năng: HS biết trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại lịch. Trang trí được bìa lịch và vẽ màu (xé dán) để treo trong ngày tết.

3. Thái độ: HS có ý thức làm đẹp cho cuộc sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:

- Một số ảnh mẫu bìa lịch.

- Hình minh họa các phác thảo bố cục.

b) Học sinh:- SGK, giấy vẽ A3, bút chì, tẩy, màu vẽ, tranh ảnh. - Tranh, ảnh phong cảnh, hoa (sưu tầm).

2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập.

III. Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra:

* Bài cũ: Nhắc lại cách trang trí bìa lịch?

* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

3.Bài mới : Xuất phát từ nhu cầu làm đẹp, nếp sống văn hóa phổ biến của nhân dân ta. Ngoài mục đích để biết thời gian, nó còn để trang trí cho căn phòng đẹp hơn với các chất liệu khác nhau. Vậy nó ở đây được gọi là gì?

4. Các hoạt động day- học:

T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG

32` III. Thưc hành

Em hãy trang trí một bìa lịch treo tường.

*Hđ3:

- GV cho HS làm bài. - GV bao quát lớp gợi ý về: + Hình dáng

+ Bố cục: hình ảnh và chữ + Hình ảnh.

- Khuyến khích cho HS làm bài.

- HS làm bài.

- Lắng nghe những gợi ý của GV và điều chỉnh bài vẽ.

*Hđ4: (5`) Củng cố:

o GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá: + Hình dáng

+ Bố cục: hình ảnh và chữ + Hình ảnh.

o GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.

Hướng dẫn về nhà :

a)BVH: Nắm kĩ nội dung cách trang trí bìa lịch. b)BSH: Xem trước nội dung bài 18: KÍ HỌA - Tìm hiểu cách kí họa.

Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông NS: 22/11/08 Tiết 16 Bài 18 : Vẽ theo mẫu

ND: 26/11/08 KÍ HỌA

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS biết thế nào là kí họa và cách kí họa.

2.Kỹ năng: - HS kí họa được một số đồ vật, cây, hoa, con vật quen thuộc. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, sắp xếp bố cục, vẽ hình. 3.Thái độ: HS yêu mến, quý trọng cuộc sống xung quanh.

II.Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:

- Một số bài kí họa.

- Bài vẽ của HS năm trước. b) Học sinh:

- Sưu tầm một số bài kí họa. - Vở vẽ, giấy vẽ, bìa cứng,…

2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập

III. Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra:

* Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ Trang trí bìa lịch treo tường( 4HS) * Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp

4. Các hoạt động day- học:

T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG

6` I. Kí họa

1.Thế nào là kí họa? (SGK)

2. Chất liệu để kí họa - Bút chì, bút sắt, bút dạ,mực nho, màu nước.

*Hđ1:

- GV giới thiệu một số tranh kí họa

+ Thế nào là kí họa?

+ Mục đích kí họa để làm gì?

+ Chất liệu nào được sử dụng để kí họa?

- GV bổ sung:

+Khi vẽ kí hoạ cần nhận xét đặc điểm của các sự vật

+Trạng thái biểu hiện tình cảm của sự vật

+Màu sắc mà ta nhìn thấy +Về bút pháp có thể khác nhau - GV yêu cầu HS quan sát tranh kí họa troang SGK.

- Quan sát

- Kí họa là hình thức vẽ nhanh, nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, cảnh vật, con người.

- Bút chì, bút sắt, bút dạ,mực nho, màu nước. - Chú ý lắng nghe.

5` 24` II. Cách kí họa - Quan sát và nhận xét về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng. - Chọn hình ảnh đẹp, điển hình. - So sánh, đối chiếu để ước lượng tỉ lệ, kích thước. - Vẽ những đường nét chính- vẽ chi tiết. II. Thưc hành Quan sát hoa, lá,…(Kí họa bằng bút chì) *Hđ2:

+ Em hãy nêu cách kí họa?

- Hướng dẫn trực tiếp lên bảng.

- Cho HS xem bài kí họa của HS năm trước để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.

* Hđ3:

- GV cho HS làm bài và GV bao quát lớp. - Gợi ý HS về : + Bố cục. + Kí phải có nét đậm, nét nhạt. - Quan sát và nhận xét về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng.

- Chọn hình ảnh đẹp, điển hình. - So sánh, đối chiếu để ước lượng tỉ lệ, kích thước. - Vẽ những đường nét chính- vẽ chi tiết.

- Xem bài kí họa rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.

- HS làm bài.

- Chú ý lắng nghe những gợi ý của giáo viên

* Hđ4: (5`)

Củng cố:

o GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá: + Bố cục

+ Hình vẽ

o GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.

* Hướng dẫn về nhà :

a) BVH: - Nắm kĩ nội dung cách kí họa. - Kí họa thêm một số bài vẽ khác. b) BSH: ÔN TẬP HỌC KÌ I

- Xem lại các bài vẽ tranh đề tài.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 7 HKI (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w