trí: (SGK)
III. Thưc hành
Em hãy trang trí một dòng chữ với nội dung tự chọn.
*Hđ1:
- GV giới thiệu các bộ mẫu chữ trang trí, các phẩm được trang trí… + Hình dáng các con chữ như thế nào? + Có những cách trình bày nào? + Ngoài ra còn có cách cách điệu nào khác?
- GV bổ sung: Tuy các con chữ được thay đổi hình dáng, nét, các chi tiết như người xem vẫn dễ dàng nhận ra chúng.
- Ghép các hình dáng tạo thành mẫu chữ.
- GV giới thiệu một số mẫu chữ trang trí trong SGK. Cho HS nhận xét.
*Hđ2:
- GV đưa ra hình minh họa cách tạo chữ trang trí.
+Em hãy nêu cách tạo chữ trang trí ?
- Trước tiên vẽ dáng chữ như theo mẫu.
- Trên cơ sở dáng chữ đó vẽ phác các kiểu dáng khác nhau bằng các nét thêm bớt, và chi tiết hoặc lồng ghép thêm các hình ảnh theo ý định riêng.
*Hđ3:
- GV cho HS làm bài.
- GV bao quát lớp gợi ý và khuyến khích cho HS làm bài.
- Quan sát - Dáng các con chữ cao thấp, rộng hẹp khác nhau… - Một số kiểu chữ hình thành từ các bút các nét bút khác nhau. - Chú ý lắng nghe - HS quan sát chữ trang trang trí trong SGK và trả lời theo hợi ý của GV. - Chọn kiểu chữ
- Tùy theo các đồ vật trang trí (báo tường, sổ tay, bưu thiếp), số chữ , số dòng. Dòng chữ có thể thẳng đứng, cong…
- Có thể kết hợp dòng chữ với cac hình vẽ cho sinh động và hấp dẫn. - Phác thảo bằng bút chì cho hình dáng, vị trí, nét các con chữ,…, vẽ màu. - HS làm bài - Lắng nghe những gợi ý của GV và điều chỉnh bài vẽ.
*Hđ4: Củng cố:
Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông + Bố cục các con chữ
+ Hình dáng các con chữ
o GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.
Hướng dẫn về nhà :
a)BVH: - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ chữ trang trí.
- Nắm kĩ nội dung cách tạo chữ trang trí
b)BSH: Đọc kĩ nội dung bài 14: MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐÉN NĂM 1954
- Soạn bài theo các câu hỏi trang 113 SGK. - Đọc, tham khảo các bài viết liên quan đến bài.
NS: 1/11/08 Tiết 13 Bài 14 : Thường thức mĩ thuật
MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được sơ lược về các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp; củng cố thêm được một số kiến thức lịch sử.
3. Thái độ: HS có nhận thức đúng đắn & yêu quý thêm các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên: - Tranh, ảnh, bài viết có liên quan .
- Bài vẽ của HS năm trước.
b) Học sinh:
- SGK, vở ghi, bút.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết có liên quan ở sách, báo.
2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở- Thảo luận nhóm
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra:
* Bài cũ: Em hãy trình bày cách tạo chữ trang trí ?
Kiểm tra bài vẽ chữ trang trí của học sinh.(4HS)
* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra vở soạn
3.Bài mới: Đất nước ta trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh chống quân xâm lược. Cuộc chiến ấy vẫn diến ra hàng ngày, hàng giờ đối với bọn đế quốc và phong kiến. Nhưng với tinh thần yêu nước và nghị lực của con người Việt Nam đã không ngừng đấu tranh chống lại chính sách cai trị tàn bạo bằng nhiều hình thức trong đó không thể không nhắc đến sự đóng góp của mĩ thuật.
Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
Mĩ thuật 7 GV:Nguyễn Thành Hưng
T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
4` 10` 10` 10` I. Vài nét về bối cảnh xã hội (SGK) II. Một số hoạt động mĩ thuật 1. Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930 - Năm 1925 thành lập trường mĩ thuật Đông Dương.
- Người đi đầu của nền hội họa mới là họa sĩ Lê Văn Miến. Ngoài ra còn có họa sĩ Huỳnh Tựu và Nam Sơn cũng sáng tác theo phong cách phương Tây.
- Bình Văn, chân dung cụ Tú Mền (1898)
2. Từ năm 1930 đến năm 1945 năm 1945
- Hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.
- Tác giả, tác phẩm: + Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé (1944)- Tô Ngọc Vân + Em Thúy (1943)- Trần Văn Cẩn. 3. Từ năm 1945 đến năm 1954 - Một số họa sĩ đã hăng hái tham gia vẽ tranh cổ động, kí họa, nặn tượng, … thể hiện không khí rợp bóng cờ hoa ngày độc lập. - Tác giả, tác phẩm: + Du kích tập bắn, Cuộc *Hđ1:
+ Em hãy nêu vài nét về bối cảnh xã hội từ cuối thế kỉ XIX – năm 1954?
+ Các tác phẩm thời kì này phản ánh những nội dung nào?
- GV củng cố: Việt Nam đầu tk XIII có những biến động.
*Hđ2:
+ Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954 được chia làm mấy giai đoạn?
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận các nội dung sau:
+ Nhóm 1:
- Giai đoạn này nghệ thuật Việt Nam chịu ảnh hưởng của dòng nghệ thuật nào?