GV treo tranh minh họa cách vẽ màu cho HS quan sát Kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 7 HKI (Trang 26 - 28)

- Điều chỉnh màu sắc cho gần giống mẫu.

III. Thưc hành

Vẽ lọ hoa và quả-vẽ màu

*Hđ1:

- GV cho HS xem tranh của một số hoạ sĩ và đặt câu hỏi:

+ Màu nào được sử dụng trong tranh nhiều nhất?

+ Em nhận xét gì về không gian của tranh?

- GV đặt mẫu như tiết vẽ hình và hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

+ Em có nhận xét gì về màu sắc của lọ hoa và quả?

+ Ánh sáng chiếu từ phía nào vào vật mẫu?

+ Độ đậm nhất và sáng nhất ở vị trí nào?

+ Màu sắc các đồ vật đặt cạnh nhau có ảnh hưởng qua lại với nhau không?Vì sao?

- GV củng cố lại.

*Hđ2:

- Em hãy trình bày cách vẽ màu lọ hoa và quả? lọ hoa và quả?

- GV treo tranh minh họa cách vẽ màu cho HS quan sát. Kết luận. màu cho HS quan sát. Kết luận. - Vẽ phác các mảng sáng tối lớn trước.

- Vẽ các mảng đậm nhạt bằng màu sao cho gần giống với mẫu. - Vẽ màu nền cho bài vẽ có không gian xa gần, chú ý sự tương quan qua lại của màu sắc giữa các màu.

- Cho HS xem tranh của họa sĩ và HS năm trước để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.

* Hđ3:

- Cho HS làm bài.

- GV bao quát lớp. Gợi ý HS

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi

+ Lọ: màu vàng cam + Hoa: màu trắng, vàng,.. + Quả: màu xanh lục, cam - Cửa sổ.

- Trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng

- Lắng nghe.

-Trình bày cách vẽ màu. - Quan sát - Lắng nghe GV hướng dẫn minh hoạ

- Xem tranh rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.

- HS làm bài.

Phòng GD-ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông cách chia mảng sáng tối, cách vẽ màu. chỉnh bài vẽ. * Hđ4: (6`) Củng cố:

o GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá: + Bố cục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Màu sắc

o GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.

Hướng dẫn về nhà :

a) BVH: - Nắm kĩ nội dung cách vẽ màu.

b) BSH: Xem trước nội dung bài 13:CHỮ TRANG TRÍ

+ Sưu tầm những mẫu chữ đẹp mới và lạ, độc đáo.

+ Chuẩn bị đồ dùng học tập.

NS: 25/10/08 Tiết 12 Bài 13: Vẽ trang trí

CHỮ TRANG TRÍ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học (kiểu chữ nét đều, kiểu chữ nét thanh nét đậm).

2. Kỹ năng

- HS biết sửû dụng các kiểu chữ để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, các văn bản… 3. Thái độ: HS biết tạo ra các dáng chữ cái đẹp dùng để trang trí.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:

- Một số bộ mẫu chữ trang trí.

- Một số từ, câu văn được trình bày theo kiểu trang trí khác nhau. b) Học sinh:

- SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ…

- Sưu tầm các mẫu chữ trang trí trên sách báo, sản phẩm… 2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập.

III. Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra:

* Bài cũ: Em hãy trình bày cách vẽ màu lọ hoa và quả ?

Kiểm tra bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh.

* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

3.Bài mới : Trên các sản phẩm hàng hóa hoặc ở bất kì một sản phẩm nào đếu xuất hiện yếu tố thẩm mỹ. Chính nó sẽ quyết định sự thành bại của sản phẩm đó. Chữ trang trí là yếu tố không thể thiếu và chính nó sẽ là

đẹp hơn cho sản phẩm và giới thiệu tên sản phẩm đó. Để các em biết được các loại chữ trang trí nào và cách vẽ các chữ trang trí như thế nào? Hôm nay ta qua bài 13: Chữ trang trí

4. Các hoạt động day- học:

T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7` 5` 22` I. Quan sát, nhận xét: (SGK) - Trên cơ sở hình dáng gốc của các chữ, ta có thể kéo dài hay rút ngắn các nét chữ.

- Thêm hoặc bớt các chi tiết phụ.

- Sửa lại hình dáng chữ nhưng vẫn giữ được hình dáng đặc trưng của chúng. - Các con chữ trang trí một bộ phận chữ được cách điệu theo một phong cách nhất quán.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 7 HKI (Trang 26 - 28)