Khách sạn Khách du lịch

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing mix nhằm thu hút khách châu âu đến khách sạn paracel danang (Trang 28 - 29)

 Chủ động cắt giảm giá: trên thực tế tổ chức du lịch rơi vào các hoàn cảnh: tình hình cạnh tranh gay gắt, sự thay đổi nhu cầu của khách du lịch, thị phần giảm sút, ...Doanh ngiệp sẽ có khuynh hướng giảm giá, hoàn thiện sản phẩm để thu hút khách du lịch.

 Chủ động tăng giá: doanh nghiệp thường tăng giá trong trường hợp cầu vượt quá cung, đặc biệt vào các dịp lễ hoặc thời điểm tổ chức các sự kiện, festival...; hoặc cũng có thể tăng giá do chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng, lạm phát tăng....

 Phản ứng lại những thay đổi về giá trên thị trường: Đối thủ cạnh tranh thường có những thay đổi về giá, khi gặp tình huống này doanh nghiệp cần tìm hiểu lý do thay đổi giá của họ, mức giá thay đổi tạm thời hay cố định và khách hàng phản ứng như thế nào trước sự thay đổi đó. Trên cơ sở các thông tin trên, tổ chức du lịch phân tích vị trí của doanh nghiệp mình, so sánh với đối thủ cạnh tranh để đưa ra quyết định thay đổi giá hợp lý.

1.4.2.3.Chính sách phân phối(Place)

Phân phối là hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến tay khách hàng, quyết định phân phối gồm các quyết định: lựa chọn, thiết lập kênh phân phối, tổ chức và quản lý kênh phân phối, thiết lập các quan hệ và duy trì quan hệ với các trung gian vận chuyển, bảo quản dự trữ hàng hóa…

Kênh phân phối trực tiếp

Đây là hệ thống phân phối không thông qua bất kỳ một trung gian nào mà khách du lịch đến trực tiếp với sản phẩm du lịch.Thuận lợi chính của phân phối trực tiếp là vấn đề tài chính, không tốn chi phí hoa hồng cho trung gian.Tuy nhiên, hình thức phân phối này gặp khó khăn vì thị trường khách du lịch rất đa dạng và phân tán khắp mọi nơi, vì thế khách sạn phải bỏ ra lượng ngân sách đầu tư marketing lớn. Chính sách này khó áp dụng trong

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing mix nhằm thu hút khách châu âu đến khách sạn paracel danang (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w