Xung lực, động lượng, mômen động lượng, tâm quán tính và khối tâm của hệ vật thể.

Một phần của tài liệu Vật lý học: Con đường mới - Phần 1 (Trang 61 - 62)

ca h vt th.

Ở mục trên, chúng ta đã có khái niệm về tác động tối thiểu trong quá trình trao đổi năng lượng mà kết quả là đòi hỏi một thời gian trao đổi năng lượng hữu hạn chứ không thể nhỏ bao nhiêu tùy ý mà lực tương tác giữa các vật thể cũng là một mắt xích trong quá trình này nên lực tác động có thể gây nên tác dụng được hay không cũng còn phụ thuộc vào yếu tố thời gian tác động nữa. Vì vậy, ta đưa thêm khái niệm xung lực như là tích của lực tác động với thời gian tác động:

Mặt khác, có thể biểu diễn lực tác động thông qua khối lượng quán tính và gia tốc chuyển động dưới tác động của lực đó như biểu thức (1.56) ở mục 1.4.2, khi đó, nếu thay gia tốc bằng đạo hàm của vận tốc theo thời gian ta có:

dt d dt m d dt d m V V p F= = ( ) = . (1.37) Việc đưa được m vào dấu vi phân là do khối lượng quán tính xác định theo cách (1.54) và đối với tương tác hấp dẫn có kết quả là biểu thức (2.30) là đại lượng có thể coi như không phụ thuộc vào chuyển động. Nhân cả 2 vế của (1.37) với dt rồi lấy tích phân, với điều kiện lực tác động không thay đổi, ta được:

Ft = mV = p (1.38)

và gọi là động lượng của chuyển động. Vì lực cũng như vận tốc là các đại lượng véc tơ nên xung lực và động lượng cũng là những đại lượng véc tơ.

Đối với một hệ vật thể được cấu tạo từ những phần tử thành phần có động lượng pi trong một HQC nào đó thì tổng động lượng của hệ sẽ bằng:

Σ =∑

i i

p

p (1.39) và sẽ phải tồn tại một điểm 0 bên trong nó sao cho tổng động lượng đối với HQC

Một phần của tài liệu Vật lý học: Con đường mới - Phần 1 (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)