Định luật vạn vật hấp dẫn.

Một phần của tài liệu Vật lý học: Con đường mới - Phần 1 (Trang 76 - 77)

M ARA =B R B, (1.47) trong đó Avà B là khối lượng hấp dẫn của vật thểA và vật thểBtương ứng.

1. Định luật vạn vật hấp dẫn.

Theo quan niệm hiện hành, tương tác hấp dẫn là một trong 4 tương tác cơ

bản của Tự nhiên tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn của Newton: 2 R M M F A B N =−γ , (2.1)

ởđây MA và MB tương ứng là khối lượng hấp dẫn của vật thểA và vật thểB được coi như tập trung tại khối tâm của chúng; γ là hằng số hấp dẫn >0; R là khoảng cách giữa 2 vật thểđó; dấu (–) nói lên rằng đây là tương tác hút nhau. Tuy nhiên, vì “vật thể” chỉ là một bộ phận cấu thành của thực thể vật lý, nên khái niệm tương tác ởđây cần phải được hiểu là tương tác giữa 2 thực thể vật lý, bao gồm cả phần “trường” của nó nữa. Nói cách khác, MAMB trong công thức (2.1) cần phải

được hiểu là đại lượng đặc trưng cho tương tác hấp dẫn của thực thể vật lý A và thực thể vật lýB tương ứng.

Hơn nữa, công thức (2.1) cần phải hiểu là được viết trong HQC tuyệt đối của Newton mà một HQC như vậy lại không thể tồn tại, nếu không, chí ít ra cũng phải cho rằng vì một lý do nào đó, khoảng cách giữa 2 vật thể không thay đổi. Trong trường hợp 2 vật chuyển động lại gần nhau dưới tác động của lực hấp dẫn này mà muốn xác định các thông số động học của chúng thì không thể nào bỏ qua

HQC được. Vì chỉ xem xét 2 vật thể “cô lập” nên có lẽ chỉ có 2 cách lựa chọn khả

dĩ đặt HQC: hoặc đặt trên các vật thể, hoặc đặt tại khối tâm hay tâm quán tính chung của chúng. Trường hợp thứ nhất, ta có HQC thực còn trường hợp thứ hai ta có HQC ảo. Ta sẽ xét cả 2 trường hợp.

Một phần của tài liệu Vật lý học: Con đường mới - Phần 1 (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)