Chuyển động cong trong trường lực thế.

Một phần của tài liệu Vật lý học: Con đường mới - Phần 1 (Trang 125 - 126)

V Fh(R0) R

3. Chuyển động cong trong trường lực thế.

Giả sử vào thời điểm ban đầu, tại một khoảng cách R nào đó, vật thể B bị

một lực tác động F nhưđã nói tới ở mục 2.2.2 ở ngay bên trên, nhưng thành phần quỹđạo không thỏa mãn điều kiện (2.112) mà có thể lớn hơn, hoặc nhỏ hơn. Sau khi kết thúc tác động của lực F này, vật thể B sẽ phải chuyển động lệch khỏi

đường nối tâm của 2 vật thể và cũng lệch cả so với quỹđạo quán tính đã biết, kết quả là sẽ hình thành nên một quỹđạo cong mà trong HQC hình học sẽ là đường elip, parapol hay hyperpol, tùy thuộc vào cách thức tác động của lực F ban đầu nhưđược mô tả trên Hình 2.18a. Khi đó, trong HQC của vật thể A, vật thể B có vận tốc ban đầu VR lệch so với phương của vận tốc quán tính VqR tại điểm đó một góc α, ta có thể phân tích VRthành 2 thành phần: Vrtd theo phương của lực trường thế và Vqt theo phương vuông góc với lực trường thếđó nhưđược chỉ ra trên Hình 2.18b, ta có: VR2 =Vrtd2 +Vqt2. (2.157) VR Vrtd Vật thểB Vqt Vật thểA Y X 0 α b) a) Vật thểA Vật thểB

Hình 2.18. Chuyển động cong trong trường lực thế

Y

Ta có nhận xét là thành phần Vrtd tương ứng với động năng rơi tự do, còn thành phần Vqt tương ứng với động năng chuyển động theo quán tính của vật thể

B. Không đi sâu vào xem xét dạng chuyển động, chúng ta viết biểu thức năng lượng toàn phần của vật thểB trong HQC của vật thểA bằng:

Một phần của tài liệu Vật lý học: Con đường mới - Phần 1 (Trang 125 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)