Đối tợng, căn cứ, và kỳ tính giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu luận văn kế toánluận văn kế toán, đồ án kế toán, báo cáo cuối khóa (Trang 38 - 49)

dang cuối kỳ chính là chi phí thực tế phát sinh từ khi khởi công thi công đến khi đánh giá, kiểm kê.

1.3. Tính giá thành sản phẩm xây lắp

Giá thành công trình xây lắp đã hoàn thành đợc xác định dựa trên cơ sở tổng hợp các chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến lúc công trình hoàn thành ở thẻ chi tiết chi phí sản xuất. Tuỳ vào đặc điểm của sản xuất kinh doanh và phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành của doanh nghiệp cũng nh đối tợng, kỳ tính giá thành đã đợc xác định, kế toán lựa chọn các phơng pháp khác nhau để tính giá thành sản phẩm.

Hàng tháng tổng giá thành thực tế công tác xây lắp hoàn thành đợc kết chuyển từ bên có TK 154 sang bên nợ TK 632.

Nếu công trình hoàn thành nhng thiếu một số thủ tục ch- a bàn giao đợc kế toán sử dụng tài khoản 155 để hạch toán. Khi đủ thủ tục tiến hành bàn giao nh bình thờng, kế toán tiến hành ghi sổ:

Nợ TK 632

Có TK 155

1.3.1. Đối tợng, căn cứ, và kỳ tính giá thành sảnphẩm. phẩm.

a - Đối tợng tính giá thành:

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm của kế toán.

Kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, tính chất sản xuất và yêu cầu quản lý để xác định đối tợng tính giá thành một cách hợp lý.

Trong kinh doanh xây lắp do tính chất sản xuất đơn chiếc mỗi sản phẩm có lập dự toán riêng nên đối tợng tính giá thành thông thờng là: hạng mục công trình, toàn bộ công trình, hay khối lợng công tác xây lắp hoàn thành.

Xác định đối tợng tính giá thành là cơ sở để kế toán lập phiếu tính giá thành sản phẩm, tổ chức tính giá thành theo đối tợng phục vụ cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh để có kế hoạch, biện pháp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Trong kinh doanh xây lắp thời gian sản xuất sản phẩm kéo dài. Do vậy xét về mặt lợng thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thờng không bằng nhau. Chúng chỉ thực sự bằng nhau khi không có giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

b - Căn cứ để xác định đối tợng tính giá thành:

Việc xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm cũng dựa trên các cơ sở nh xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cụ thể nh sau:

 Dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất. Với sản xuất đơn chiếc đối tợng tính giá thành ở đây là sản phẩm cuối cùng. Còn với sản xuất phức tạp đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở các bớc chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bớc chế tạo.

 Dựa vào loại hình sản xuất.

Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ đối tợng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Còn đối

với sản xuất hàng loạt lớn phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất mà đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm.

 Dựa vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh.

Cũng giống nh khi xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất. Việc xác định đối tợng tính giá thành còn cần phải dựa vào yêu cầu trình độ và tổ chức quản lý. Với trình độ cao có thể chi tiết đối tợng tính giá thành ở các góc độ khác nhau, ng- ợc lại nếu trình độ thấp thì đối tợng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại.

c. Kỳ tính giá thành:

Kỳ tính giá thành là thời gian tính giá thành thực tế cho từng đối tợng tính giá thành nhất định. Kỳ tính giá thành là mốc thời gian mà bộ phận kế toán giá thành tổng hợp số liệu thực tế cho các đối tợng. Việc xác định kỳ tính giá thành phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chu kỳ sản xuất và hình thức bàn giao công trình.

- Với công trình nhỏ, thời gian thi công ngắn (nhỏ hơn 12 tháng) kỳ tính giá thành là từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình.

- Với những công trình lớn, thời gian thi công dài (hơn 12 tháng) khi nào có một bộ phận hạng mục hoàn thành, có giá trị sử dụng và đợc nghiệm thu, kế toán tiến hành tính giá bộ phận, hạng mục đó.

- Với những công trình có thời gian kéo dài nhiều năm, những bộ phận không tách ra để đa vào sử dụng đợc, khi từng phần việc lắp đặt đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế tính toán sẽ tính giá thành cho khối lợng công tác đợc

hoàn thành bàn giao. Kỳ tính giá thành này là từ khi bắt đầu thi công cho đến khi đạt điểm dừng kỹ thuật.

1.3.2. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

- Là phơng pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất tính toán tổng giá thành và giá thành của sản phẩm hay lao vụ đã hoàn thành theo các yếu tố chi phí hay khoản mục chi phí trong kỳ tính giá thành đã xác định.

Tuỳ theo đặc điểm của đối tợng tính giá thành và mối quan hệ giữa các đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành và mối quan hệ giữa các đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọn sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp tính giá thành thích hợp cho từng doanh nghiệp.

Trong xây dựng cơ bản thờng áp dụng các phơng tính giá thành sau:

Ph ơng pháp tính giá thành giản đơn (ph ơng pháp trực tiếp)

Đây là phơng pháp tính giá thành đợc sử dụng phổ biến nhất trong các doanh nghiệp xây dựng hiện nay. Theo phơng pháp này kế toán tập hợp tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp cho một công trình, HMCT đó. Trờng hợp công trình, HMCT cha hoàn thành toàn bộ mà có khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao thì kế toán phải tiến hành đánh giá sản phẩm làm ra dở dang và giá thành thực tế của khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao đợc xác định nh sau:

Giá thành thực tế của KLXL hoàn thành bàn giao = Chi phí thực tế của KLXL dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế của KLXL phát sinh trong kỳ - Chi phí thực tế của KLXL dở dang cuối kỳ

Trờng hợp chi phí sản xuất đợc tập hợp cho cả nhóm công trình, HMCT (các hạng mục công trình có dự toán khác nhau) cùng thi công trên một địa bàn do một công trình đảm nhận và không có điều kiện hạch toán riêng thì việc tính chi phí chung cho cả công trờng. Sau đó tiến hành phân bổ theo những tiêu thức thích hợp với hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng công trình, HMCT. Hệ số phân bổ đợc xác định:

Trong đó: H là hệ số phân bổ

C là chi phí sản xuất tập hợp đợc cho toàn bộ đơn vị phải tính giá thành.

Ti là giá trị dự toán của công trình i.

Khi đó giá thành thực tế của từng công trình, HMCT đợc tính theo công thức sau:

Zti = Ti x H

Trong đó: Zti : giá thành thực tế hạng mục thứ i.

Ph ơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này sử dụng thích hợp với việc xây lắp các công trình HMCT lớn và phức tạp. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từ đội sản xuất, từng giai đoạn công việc, từng HMCT, còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng, để tính đợc giá thành sản phẩm cuối cùng ta dùng công thức sau:

Z = Dđk + (C1 + C2 + ...+ Cn) - Dck

H C

Ti =

Trong đó: Dđk: Là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

Dck: Là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ C1...Cn: Là chi phí ở các đội sản xuất

Z tt: Là giá thành thực tế của công trình, HMCT

Ngoài 3 phơng pháp chủ yếu trên mà doanh nghiệp xây dựng áp dụng ngời ta còn có thể sử dụng một số phơng pháp khác nh:

- Phơng pháp tính giá thành theo định mức - Phơng pháp tính giá thành liên hợp

- Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

Việc áp dụng phơng pháp tính giá thành nào cũng phải dựa trên tình hình thực tế của từng doanh nghiệp: nh trình độ công nghệ, trình độ tổ chức....

1.4. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo các hình thức sổ khác nhau

Sơ đồ 4: Trình tự Ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký sổ cái

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu Chứng từ gốc về chi phí sản xuất Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại Sổ chi tiết TK 621, 622 627, 154, 631 Nhật ký sổ cái TK 621, 622... Sổ quỹ tiền mặt

Báo cáo tài chính và các báo cáo kế toán

Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung Chứng từ gốc về chi phí sản xuất Nhật ký chung Sổ cái TK 621, 622, 627, 154 (631) Bảng cân đối số phát sinh Sổ chi tiết TK 621, 622,627,631,154 Thẻ tính giá thành sản phẩm

Báo cáo tài chính và các báo cáo kế toán khác Sổ tổng hợp chi tiết TK 621, 622, 627, 154, 631

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Sơ đồ 6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu Chứng từ gốc về chi phí sản xuất Bảng phân bổ số 1, 2, 3, 4 Bảng kê số 4 Bảng kê số 5, 6 Thẻ tính Z sản phẩm Nhật ký chứng từ số 7 Báo cáo tài chính và các báo cáo kế toán khác Sổ cái TK 621, 622, 627, 154,631

Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu Chứng từ gốc về chi phí sản xuất Bảng phân bổ số 3 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết TK 621, 622, 627, ... Thẻ tính giá thành sản phẩm Sổ cái TK 621, 622, 627, 154/631 Bảng cân đối số phát sinh Sổ tổng hợp chi tiết TK 621, 622, 627, 154/631

Báo cáo tài chính và các báo cáo kế

Chơng 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng và thơng

mại Ngọc Quynh.

Một phần của tài liệu luận văn kế toánluận văn kế toán, đồ án kế toán, báo cáo cuối khóa (Trang 38 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w