Tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Ngọc Quynh.

Một phần của tài liệu luận văn kế toánluận văn kế toán, đồ án kế toán, báo cáo cuối khóa (Trang 102 - 121)

25 00 000 3 Phạm Văn Hải Thợ đổ bê

2.3. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Ngọc Quynh.

dựng và thơng mại Ngọc Quynh.

Đối với giá thành: Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Ngọc Quynh xác định khối lợng tính giá thành là khối lợng đợc quyết định thanh toán.

Kỳ tính giá thành là: quý

Phơng pháp tính giá công trình xây dựng căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí.

Theo cách này thì giá thành đợc chia thành:

Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình xây lắp, thi công bao gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP MTC, CP SXC.

Giá thành toàn bộ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình xây lắp, thi công và nghiệm thu, bàn giao công trình. Giá thành toàn bộ bao gồm giá thành sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí nghiệm thu, bàn giao công trình.

Tại công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Ngọc Quynh có đối tợng tính giá thành theo phơng pháp giản đơn. Do đối tợng tính giá phù hợp với kế toán tập hợp chi phí sản xuất nên

công ty áp dụng phơng pháp tính giá thành là phơng pháp giản đơn. Giá thành sản phẩm cuối kỳ = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Sau khi tập hợp và phân bổ chi phí, kế toán tiến hành kết chuyển các khoản chi phí vào giá thành sản phẩm.

Sau đó vào Bảng tính giá thành.

Bảng tính giá thành.

Từ Sổ đăng ký chứng từ số 40, các sổ chi tiết 154- chi tiết cho từng công trình, sổ cái 154 và các sổ liên quan khác ta tiến hành lập bảng tính giá thành sản xuất cho các công trình, chi phí giá thành của mỗi công trình đợc theo dõi chi tiết trên sổ chi tiết TK 154.

TK 621, 622, 627, 623

TK 154 Kết chuyển CPSX

Mẫu 2.27: Công ty CP xây dựng và thơng mại Ngọc Quynh Bảng tính giá thành Quý IV năm 2011 S T T KMC P Tên CT CP NVLTT TK 621 CP NCTT TK 622 CP MTC TK 623 CP SXC TK 627 Cộng CPDD Thành tiền DDĐK DDCK . ….. …… ……. …….. …….. …… ….. ……. ….. 7 CT Đ- ờng trục- Xã Trực Phú 800.25 4.130 90.000. 000 230.50 5.000 201.80 9.000 1.844.983. 130 115.752 .000 295.55 5.230 1.705.18 0.000

8 CT CT cấp thoá t nớc 652.32 4.190 182.300.560 154.056.900 162.365.900 1.151.047.550 9.187.350 103.287.250 1.056.947.650 ……. . …… …… …….. ……. …….. …….. ……. ……. Tổn g cộn g 65.859. 878.73 3 24.375. 675.84 4 9.038.8 56.610 3.129.980.000 102.404.391.187 16.778.610.107 30.038. 738.42 0 89.099.2 53.874 Ngày 31 tháng 12 năm 2011 Ngời lập

(ký, họ tên ) Kế toán trởng( ký, họ tên )

Chơng 3: Phơng hớng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần

xây dựng và thơng mại Ngọc Quynh.

3.1. Đánh giá thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Ngọc Quynh.

3.1.1. Ưu điểm.

 Qua thời gian thực tập với sự giúp đỡ của các phòng ban trong Công ty em đã tìm hiểu và nhận thấy rằng sau khoảng 16 năm hoạt động và trởng thành Công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý cũng nh công tác hạch toán kế toán của mình để Công ty hoạt động thực sự có hiệu quả.

• Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy trình làm việc khoa học với đội ngũ

nhân viên kế toán có trình độ, có chuyên môn tốt, ý thức trách nhiệm cao và nhiệt tình trong công việc, luôn phát huy hết khả năng của mình đồng thời không ngừng học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau về chuyên môn nghiệp vụ. Trong bộ máy kế toán, mỗi nhân viên đều đợc quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tạo nên mối liên hệ lệ thuộc, chế ớc lẫn nhau. Do có sự phân công lao động kế toán nên đã tạo điều kiện đi sâu vào từng phần hành đồng thời không có sự chồng chéo công việc giữa các nhân viên kế toán. Điều này giúp cho bộ máy kế toán hoạt động bắt nhịp phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lý.

• Công ty có hệ thống chứng từ ban đầu hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ theo đúng chế độ quy định của Bộ tài chính. Bên cạnh đó, Công ty còn có một số chứng từ và sổ sách đặc thù phục vụ cho công tác hạch toán tại Công ty. Trên cơ sở quy định tất cả các khoản chi đều phải có chứng từ để xác minh nên các nghiệp vụ ghi trên sổ sách kế toán của Công ty đã phản ánh đúng các khoản chi phí thực tế phát sinh tại công tr- ờng.

Việc áp dụng hình thức sổ kế toán “chứng từ ghi sổ” là thuận tiện và phù hợp với khả năng, trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.

• Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm đợc Công ty xác định là từng công trình, hạng mục công trình phù hợp với đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty. Trên cơ sở đó, Công ty xác định phơng pháp tập hợp chi phí là từng công trình, hạng mục công trình là phù hợp

với đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Hạch toán chi phí nguyên vật liệu: Việc lập kế hoạch sử dụng vật t hàng tháng ở các xí nghiệp (đội xây dựng) trên cơ sở tiến độ thi công công trình và mức dự toán, tiến hành mở kho đối với những nguyên vật liệu chính, quan trọng đã bắt kịp đợc tiến độ thi công công trình, sự biến động của giá cả vật t trên thị trờng. Bên cạnh đó, việc theo dõi nhập xuất vật t đợc kiểm soát chặt chẽ và ghi chép đầy đủ thông qua các chứng từ nh phiếu nhập kho, xuất kho, bảng tổng hợp vật t nhập, bảng tổng hợp vật t xuất, giúp kế toán Công ty ghi sổ nhanh chóng, dễ dàng.

Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Tại công trờng, kế toán Công tyđã theo dõi chi phí nhân công chặt chẽ, chính xác thông qua các chứng từ nh bảng chấm công, hợp đồng làm khoán.

Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công: Qua bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công đã đánh giá đợc chính xác giá trị phục vụ của máy thi công cũng nh chi phí sử dụng máy tạo điều kiện thuận lợi trong hạch toán giá thành.

Hạch toán chi phí sản xuất chung: kế toán đã phản ánh t- ơng đối chính xác, đầy đủ, chi tiết khoản mục chi phí sản xuất chung.

Nhìn chung hoạt động của phòng tài chính kế toán đã đảm bảo đợc việc theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo Công ty.

Tuy nhiên cũng không tránh khỏi những thiếu sót, những bất cập trong công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp.

3.1.2. Nh ợc điểm:

 Do đặc điểm của Công ty xây dựng nên địa bàn hoạt động tơng đối rộng, các công trình của Công ty nằm tại các điểm khác nhau, việc thu thập chứng từ gốc do kế toán đội thực hiện rồi chuyển về phòng kế toán tại công ty để xử lý do những yếu tố khách quan về địa lý cũng nh các yếu tố chủ quan nên việc luân chuyển chứng từ đơn vị tới công ty còn diễn ra chậm. Do đó quá trình hạch toán không phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Chi phí NVL: Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào chiếm giá trị lớn trong giá thành. Hiện nay chu trình kế toán của công ty là một chu trình khép kín và khá chặt chẽ từ khâu mua vào tới khi NVL đợc sử dụng hết. Song do khối lợng nguyên vật liệu tiêu hao lớn mang tính liên tục, trong khi đó với hình thức tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung tại Công ty sẽ gây ra việc kiểm tra, đối chiếu, phân loại và tập hợp NVL cho các đối tợng sử dụng. Do vậy một số NVLC cần phải đợc theo dõi chi tiết trên các Thẻ kho cùng với Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ mà kế toán đã lập vừa giúp quản lý NVL tồn cuối kỳ vừa giúp các nhà quản lý đối chiếu theo dõi giữa các kỳ để có biện pháp giảm chi phí NVL.

Việc cập nhật chứng từ nhập, xuất không thờng xuyên vào cuối tháng kế toán mới nhận đợc chứng từ. Điều đó làm khối l- ợng công việc dồn dập vào cuối tháng khiến cho việc theo dõi sổ sách không cập nhật, không đảm bảo cung cấp số liệu kịp

thời cho kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm. Tại công ty thì NVL mua về thờng đợc sử dụng ngay nên ảnh hởng lớn đến công tác hạch toán chi phí do khó theo dõi đợc lợng vật t nhập xuất một cách chính xác.

Số lợng vật t mua về đợc phản ánh trên hợp đồng, HĐ GTGT nhng không phản ánh đợc những thiếu hụt trong quá trình vận chuyển giữa ngời cung cấp và ngời mua. Hơn nữa công ty cha đề cập đến giá trị phế liệu thu hồi khi phá dỡ công trình, gây ra tình trạng lãng phí vật t.

Chi phí NCTT: Tại công ty, lực lợng công nhân chủ yếu là lao động hợp đồng có thời hạn nh vậy rất khó cho việc theo dõi thời gian lao động của công nhân ảnh hởng tới công tác hạch toán lơng và các khoản phải trả theo lơng. Đồng thời phải bổ sung thêm khoản trích theo lơng là chế độ BHTN.

Cách tính lơng cho công nhân theo hình thức khoán sản phẩm nh hiện nay là bất hợp lý, cách tính lơng nh vậy không khuyến khích đợc công nhân lao động. Đối với lơng nghỉ phép kế toán không trích trớc mà chỉ khi nào phát sinh mới phản ánh ghi tăng chi phí.

Chi phí MTC: Do yêu cầu công việc của công ty nên có nhiều máy móc phải sử dụng cho nhiều công trình cùng một lúc tạo ra nhiều khó khăn trong việc trích khấu hao, bởi vậy gây ra việc trích khấu hao máy móc cho từng công trình không chính xác.

Chi phí SXC: Hiện nay công ty có những khoản chi phí SXC phát sinh chung cho nhiều công trình cần phải phân bổ nên việc phân bổ chi phí vô cùng khó khăn, gây ra việc phân bổ không chính xác chi phí SXC.

Về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành không hạch toán thiệt hại trong sản xuất, việc này ảnh hởng đến giá thành của sản phẩm xây lắp.

Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nh sự biến động của giá cả NVL, cơ chế quản lý đầu t xây dựng còn nhiều bất cập nh quy chế đấu thầu, thanh toán vốn xây dựng cơ bản hoàn thành, ...

3.1.3. Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần xây dựng và TM Ngọc Quynh.

 Đối với nguyên vật liệu

Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây lắp công ty không tổ chức kho chứa vật liệu chung tại công ty mà các kho vật liệu công ty đợc bố trí tại từng công trờng thi công. Mỗi công trờng thi công có kho NVL.

Trong khi đó công ty lại tổ chức thi công có nhiều công trờng, nhiều công trình, HMCT cùng đợc thi công tại nhiều địa điểm khác nhau và nhu cầu xuất dùng vật liệu diễn ra liên tục hằng ngày, thờng xuyên, hơn nữa những nguyên vật liệu xây lắp dễ h hỏng, mất mát, hao hụt do cuối kỳ ngoài phiếu báo vật t tồn cuối kỳ kế toán công ty cân lập thẻ kho để theo dõi chi tiết việc nhập, xuất, tồn cho từng loại vật t làm cơ sở cho việc đối so sánh và quản lý nguyên vật liệu, tránh thất thoát nhằm làm giảm chi phí. Thẻ kho đợc lập theo Mẫu số S12 - DN

Ngày mở thẻ: 01/10/2011

Đơn vị: CTCP XD và TM Ngọc Quynh Tên vật t: Xi măng Bỉm Sơn C45

Đ.v.t: Tấn S T T Số hiệu CT Diễn giải y N -Ngà X Số lợng Ký xác nhậ n Nhậ p Xuất Nhậ p Xuất Tồn … …. … ….. …. …. ….. … 125 Nhập xi măng C45 của CTKD VL XD Mỹ Hng 01/1 0 100 115

105 Xuất đổ dầm bêtông 04/10 100 15 129 Nhập xi măng C45 của CTKD VL XD Mỹ Hng 05/1 0 10 25 209 Xuất đổ cọc bê tông 07/1 0 10 15 Tồn cuối kỳ 245 130 15

 Đối với chi phí nhân công trực tiếp

Hiện nay tiền lơng nghỉ phép của công nhân không đ- ợc kế toán trích trớc vào tài khoản chi phí. Chỉ khi nào phát sinh kế toán mới phản ánh. Lơng nghỉ phép là khoản không ổn định qua các tháng bởi vậy kế toán cần trích trớc theo quy định nhằm không gây biến động lớn trong giá thành giữa các kỳ.

Cách tính mức trích và phơng pháp hạch toán nh sau: Mức trích tiền l- ơng phép kế hoạch của CNTTSX = Tiền lơng chính thực tế phải trả cho CNTT trong tháng X Tỷ lệ trích trớc

Tỷ lệ trích trớc = Tổng số lơng phép kế hoạch năm của số CNTTSX X 10 0 Tổng số lơng chính kế hoạch năm của số CNTTSX Hạch toán cụ thể nh sau:

Khi trích trớc tiền lơng phép Nợ TK 622

Có TK 335

Khi thanh toán lơng phép Nợ TK 335

Có TK 334

Đối với việc trả lơng cho công nhân theo hình thức khoán

hiện nay công ty đang áp dụng phơng thức trả lơng theo sản phẩm khoán đối với CNTTSX cho từng công nhân theo công thức

Đơn giá tiền

công =

Tổng số tiền đợc thanh toán Tổng số công thực hiện

Việc tính lơng cho công nhân theo phơng pháp này không tính đến bậc thợ và trình độ tay nghề của ngời lao động. Điều này sẽ làm ảnh hởng đến những ngời lao động giỏi, tay nghê cao cha đợc trả lơng thích đáng với tay nghề của mình và không khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động. Vì vậy công ty nên thay đổi cách tính lơng cho ngời lao động tại các tổ, đội, cách tính nh sau;

Việc tính lơng cho từng công nhân phải căn cứ vào số ngày làm việc trong tháng, căn cứ vào tinh thần thái độ làm việc và hiệu quả công việc công ty tiến hành phân loại các loại lao động thành A, B, C…với hệ số phân loại A = 1,5, B = 1,2, C = 1 và dựa vào hệ số này cùng với số công thực hiện trong

tháng và hệ số cấp bậc của từng ngời để tính lơng. Theo cách này tiền lơng đợc tính theo công thức sau:

ĐG = L

Σ Ci * Ki * Pi Li = ĐG * Ci * Ki * Pi

Trong đó:

ĐG: Đơn giá tiền lơng

L: Tổng số tiền đợc thanh toán trong kỳ Ci: Số công làm việc của công nhân thứ i Ki: Hệ số xếp loại của công nhân thứ i Pi: Hệ số cấp bậc của công nhân thứ i Li: Tiền công của công nhân thứ i

Phân phối lơng theo cách này sẽ khuyến khích ngời lao động nhiệt tình và làm việc có hiệu quả hơn, đóng góp và nâng cao năng suất lao động.

 Đối với thiệt hại trong sản xuất

Những thiệt hại trong nghành xây lắp là những thiệt hại nh phá đi làm lại do chủ đầu t yêu cầu quy cách. Đây là khoản chi phí không tránh khỏi trong ngành xây lắp.

Hiện nay công ty không hạch toán riêng chi phí thiệt hại, thiệt hại trong xây lắp không phân biệt do chủ đầu t hay do xây lắp đều tính hết vào chi phí xây lắp. Phơng pháp hạch toán nh vậy đã dẫn đến việc tính giá thành sản phẩm không chính xác, giá thành của sản phẩm sẽ tăng thêm so với thực tế nếu những thiệt hại đó là do chủ đầu t. Do đó kế toán cần

Một phần của tài liệu luận văn kế toánluận văn kế toán, đồ án kế toán, báo cáo cuối khóa (Trang 102 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w