Ngày thành lập: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/4/1993, và Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân Tp. HCM cấp ngày 13/5/1993. Ngày 04/6/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.
Các hoạt động chính của Ngân hàng Á Châu và các công ty con (gọi chung là “Tập đoàn”) là huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định; làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép; hoạt động bao thanh toán; đại lý bảo hiểm; cung cấp dịch vụ cho thuê tài chính; kinh doanh chứng khoán; môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán; lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành; các dịch vụ về quản lý quỹ đầu tư và khai thác tài sản, và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác.
Thời điểm niêm yết: ACB niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (trước đây là Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội) theo Quyết định số 21/QĐ- TTGDHN ngày 31/10/2006. Cổ phiếu ACB bắt đầu giao dịch vào ngày 21/11/2006.
Quá trình hình thành và phát triển ACB trải qua những giai đoạn sau:
Giai đoạn 1993 - 2000: Đây là giai đoạn hình thành ACB. Giai đoạn này, xuất phát từ vị thế cạnh tranh, ACB hướng về khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu vực tư nhân, với quan điểm thận trọng trong việc cấp tín dụng cung ứng sản phẩm dịch vụ mới mà thị trường chưa có (cho vay tiêu dùng, dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, thẻ tín dụng). ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và Visa. Năm 1999, ACB triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng, xây dựng hệ thống mạng diện rộng, nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động giao dịch; và cuối năm 2001, ACB chính thức vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng lõi là TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), cho phép tất cả chi nhánh và phòng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung cơ sở dữ liệu tập trung. Năm 2005, ACB và Ngân hàng Standard Charterd (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện; và SCB trở thành cổ đông chiến luợc của ACB. ACB niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vào tháng 10/2006. Trong năm 2007, ACB tiếp tục chiến luợc đa dạng hóa hoạt động, thành lập Công ty Cho thuê tài chính ACB; cũng nhu tăng cuờng hợp tác với các đối tác nhu Công ty Open Solutions (OSI) - Thiên Nam để nâng cấp hệ ngân hàng cốt lõi; với Microsoft về áp dụng công nghệ thông tin vào vận hành và quản lý; với Ngân hàng Standard Chartered về phát hành trái phiếu; và trong năm 2008, với Tổ chức American Express về séc du lịch; với Tổ chức JCB về dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ JCB. ACB phát hành 10 triệu cổ phiếu mệnh giá 100 tỷ đồng, với số tiền thu đuợc là hơn 1.800 tỷ đồng (2007); và tăng vốn điều lệ lên 6.355 tỷ đồng (2008).
Với sự tham gia tích cực của các nhân sự đến từ ngân hàng Standard Characted, từ năm 2011 và các năm tiếp theo, ACB đang xây dựng mới và nâng cao năng lực quản trị điều hành trong các lĩnh vực đặc biệt là quản trị rủi ro, quản trị tài chính và quản trị nguồn nhân lực.
2.1.2 Một số hoạt động kinh doanh chính
2.1.2.1Huy động vốn
Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động qua các năm của ACB
trọng (%) trọn g (%) trọng (%) Vay CP và NHNN 6.530.305 2,78 - - 1.583.146 1,05 TCTD khác 34.714.041 14,80 13.748.800 8,62 7.793.776 5,15 TG khách hàng 142.218.09 1 60,65 125.233.59 5 78,52 138.110.836 91,25 Vốn tài trợ ủy thác 332.318 0,15 316.050 0,19 363.345 0,24 Phát hành GTCG 50.708.499 21,62 20.201.212 12,67 3.500.000 2,31 Tổng 234.503.25 4 100 7159.499.65 100 151.351.103 100
Cho vay khách 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013
Tính đến cuối năm 2013, tổng nguồn vốn huy động của ACB đạt 151,351 tỷ đồng, giảm 5,1% so với năm 2012 (159,499 tỷ đồng). Trong năm 2013, NHNN liên tục giảm lãi suất cơ bản, theo đó lãi suất huy động giảm thấp nhất trong vòng nhiều năm đổ lại. Tính đến cuối năm 2013, lãi suất huy động của ACB khoảng 7% với kỳ hạn 6 tháng.
Cơ cấu nguồn vốn huy động của ACB có nhiều biến động lớn. Rõ ràng nhất là sự gia tăng mạnh mẽ tỷ trọng và khối luợng khoản mục Tiền gửi khách hàng: tăng 12,87 tỷ so với năm 2012 và trở thành khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng huy động (91,25%). Các khoản mục còn lại đều có xu huớng giảm. Theo Thông tu 21/2012/TT-NHNN, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài không đuợc gửi tiền, nhận tiền gửi (trừ tiền gửi thanh toán) tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài nên khoản huy động qua các TCTD cũng giảm mạnh. Do truớc tình hình thị truờng giảm lãi suất nhanh, hoạt động liên ngân hàng tại ACB trong năm 2013 chủ yếu là cơ cấu lại danh mục tiền gửi, tích cực thu hồi các khoản tiền gửi còn tồn đọng tại một số tổ chức tín dụng. Đến ngày 31/12/2013, tổng số du tiền gửi liên ngân hàng khoảng 7.793.776 triệu đồng, giảm mạnh so đầu năm. Đồng thời ACB thực hiện tất toán trạng thái vàng theo nghị định 24/2012/NĐ-CP, chấm dứt huy động vàng và phát hành chứng chỉ tiền gửi bằng vàng. Do đó tỷ trọng khoản mục Phát hành GTCG cũng giảm rõ rệt từ 21,62% năm 2011 xuống 2,31% năm 2013.
2.1.2.2Hoạt động tín dụng
Trong nhiều năm liền, ACB luôn chiếm thị phần tín dụng lớn trong toàn ngành, là top các NHTM lớn, khẳng định vị thế của một NHTM lâu năm trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế.
Tính đến thời điểm 31/12/2013, tổng du nợ tín dụng của ACB đạt 107.190,02 tỷ đồng, tăng 4.375,17 tỷ đồng so với năm 2012, tuơng ứng tăng 4,25% so với cuối năm 2012, chiếm 64,34% tổng tài sản.
2013 là một năm khá khó khăn của ACB khi phải đối tất toán xong trạng thái vàng trong thực trạng nền kinh tế cũng khá khó khăn, các doanh nghiệp giải thể nhiều, sản xuất kinh doanh đình trệ, thị truờng Bất động sản chua phục hồi, do đó nhu cầu vay giảm đi rất nhiều, nợ xấu ngân hàng tăng cao đi kèm các biện pháp của NHNN về quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng lớn. Do đó các ngân hàng nói chung và ACB nói riêng đều rất thận trọng trong việc lựa chọn khách hàng.
Năm 2012, mặc dù Chính phủ và NHNN đặt chỉ tiêu tăng truởng tín dụng ở mức 15-17% , song trong bối cảnh nền kinh tế tiếp tục suy thoái, với khoảng 55.000 doanh nghiệp giải thể, tăng truởng du nợ của các TCTD nói chung ở mức thấp, trong đó ACB gần nhu không có tăng truởng. Kết quả này một phần do thị truờng bất động sản giảm giá dẫn đến các tài sản đảm bảo cho khoản vay đến định kỳ đáng giá lại bị giảm giá trị, để đảm bảo tỷ lệ cấp tín dụng an toàn thì ACB phải giảm mức cấp tín dụng đối với các khoản vay hiện hữu.
Năm 2013, tăng trưởng tín dụng 4,25%, ACB đang dần phục hồi trở lại. Rõ ràng nhất là hoạt động cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, tăng 895,02% so với cùng kỳ. Cho vay chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá tăng 18,8% và cho vay các tổ chức, kinh tế cá nhân trong nước tăng 4,2%. Đây là những dấu hiệu tích cực khẳng định sự ổn định và tăng trưởng trở lại của ACB sau những khó khăn 2012.
Bảng 2.2 Tình hình cho vay tại ACB theo loại hình cho vay giai đoạn 2011 - 2013
cùng kỳ
(%) cùng kỳ(%)
Cho vay các tổ chức kinh tế, cá
nhân trong nước 101.823.289 101.683.459 -0,14 105.950.891 4,20 Cho vay chiết
khấu thương
phiếu, giấy tờ có giá
121.837 182.955 50,16 217.358 18,80
Cho thuê tài
chính 822.602 938.294 14,06 972.935 3,69 Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 41.428 4.878 -88,23 48.537 895,02 Các khoản trả thay khách hàng - 5.262 100,0 300 -94,30 Tổng 102.809.156 102.814.848 0,006 107.190.02 1 4,26
Đơn vị: Triệu đồng
Tỷ Tỷ
Khoản mục Năm 2011 trọng Năm 2012 trọng
(%) (%) Tỷ Năm 2013 trọng (%) CV ngắn hạn 53.361.314 51,91 55.878.105 54,35 56.837.993 53,03 CV trung hạn 27.484.058 26,73 19.406.298 18,87 17.208.970 16,05 CV dài hạn 21.963.784 21,36 27.530.445 26,78 33.143.058 30,92 Cộng 102.809.156 100 102.814.848 100 107.190.021 100
(Nguồn: Tồng hợp BCTC kiêm toán ACB 2011, 2012, 2013)
Cơ cấu danh mục cho vay Cơ cấu danh mục cho vay toàn hệ thống của ACB không ngừng được cải thiện theo hướng đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, mở rộng địa bàn cho vay, ngành nghề cho vay và đối tượng vay vốn.
32
Thương mại 36.748.899 33.197.034 27.095.125
Nông lâm nghiệp 333.288 518.140 1.037.612
Sản xuất và gia công 15.188.861 13.270.504 20.896.900
chế biến
Xây dựng 4.862.518 3.343.992 3.806.157
Dịch vụ cá nhân và 35.318.919 43.692.871 45.312.225
cộng đồng
Kho bãi, giao thông 3.070.449 2.386.365 3.150.961
vận tải và thông tin liên lạc
Giáo dục và đào tạo 105.762 101.094 116.841
(Nguồn: Tổng hợp BCTC kiểm toán ACB 2011, 2012, 2013)
Có thể thấy giai đoạn 2011 - 2013 khoản mục cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất, luôn ở mức trên 50%. Khoản mục cho vay trung hạn có xu hướng giảm và khoản mục cho vay dài hạn có xu hướng tăng. ACB có đặc thù riêng, khác với nhiều NHTM khác là có sản phẩm dài hạn cho các khách hàng, nhất là khách hàng doanh nghiệp. Đây cũng là một lợi thế của ACB để cạnh tranh với các đối thủ, góp phần tăng trưởng tín dụng
33
Cơ cấu cho vay theo ngành nghề
Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng theo ngành nghề
BĐS
Nhà hàng và khách sạn 2.174.478 1.816.546 1.707.964
Dịch vụ tài chính 703.532 631.529 100
Các ngành nghề khác 2.853.394 2.777.722 1.860.291
Có thể thấy ACB tập trung cho vay lĩnh vực dịch vụ cá nhân và cộng đồng, thương mại, sản xuất và gia công chế biến. Khoản mục cho vay sản xuất và gia công chế biến tăng lên đáng kể, cho vay dịch vụ cá nhân và cộng đồng cũng tăng (năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011), các ngành khác tăng nhẹ (nông lâm nghiệp, kho bãi, giao thông vận và thông tin liên lạc, tư vấn và kinh doanh BĐS,..) Điều này thể hiện ACB thực hiện cho vay phân tán với lãi suất chuyên nghiệp nhằm giảm thiểu rủi ro.
Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Chứng khoán đầu tư 25.894.062 89,00 24.633.126 94,39 33.734.418 97,09 Góp vốn
đầu tư dài
3.199.537 11,00 1.465.340 5,61 1.010.912 2,91
Tổng 29.093.599 100 26.098.466 100 34.745.330 100 Cho vay theo thành phần kinh tế
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế
Đơn vị: % ■ DNNN ■ CTCP, TNHH, DNTN ■ CT liên doanh, CT 100% vốn nước ngoài, HTX ■ Cá nhân và ngành nghề
(Nguồn: BCTC kiểm toán 2011, 2012, 2013 ACB)
Trong các thành phần kinh tế thì “Công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân” có dư nợ chiếm tỷ trọng cao nhất, tuy nhiên có xu hướng giảm nhẹ. Năm 2013 dư nợ “Công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân” tăng 6,6% so với năm 2012 nhưng giảm 7% so với năm 2011. Trong khi đó, thành phần “Cá nhân và các ngành nghề khác” tăng dần cả số dư và tỷ trọng từ năm 2011 (34,86%) đến năm 2013 (42,49%). Điều này thể hiện sử thay đổi trong chiến lược kinh doanh của ACB: mở rộng tăng cường bán lẻ nhằm đa dạng hóa và tăng trưởng tín dụng.
Có thể thấy nhóm Công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng lớn (trên 50%) khá ổn định. Nhóm Cá nhân và ngành nghề khác chiếm tỷ trọng cũng khá ổn định (khoảng 40%) và có xu hướng tăng nhẹ. Các công ty liên doanh và hợp tác xã cũng được quan tâm có số dư và tỷ trọng năm 2013 đều tăng so với năm 2012 và 2011. Nhóm Công ty 100% vốn nước ngoài và Doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh cả về số dư và tỷ trọng. Điều này thể hiện sự thận trọng của ACB nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng.
2.1.2.3Dịch vụ và hoạt động khác
a, Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng và công cụ phái sinh
Năm 2011, ACB lỗ hơn 161,512 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng (ngoại tệ giao ngay, vàng, công cụ tài chính phái sinh tiền tệ)
Riêng kết quả kinh doanh quý 4/2012 ACB bị lỗ hơn 215 tỷ đồng, nguyên nhân là do hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng bị lỗ 612,408 tỷ đồng. Theo thông tu 12/2012/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30/4/2012, tổ chức tín dụng không đuợc huy động vốn và cho vay bằng vàng, không sử dụng vàng huy động, giữ hộ để cầm cố, thế chấp, ký quỹ bảo đảm cho nghĩa vụ vay nợ tại TCTD khác, trừ truờng hợp phát hành chứng chỉ ngắn hạn bằng vàng để chi trả vàng theo yêu cầu của khách hàng khi tổ chức tín dụng không đủ vàng để chi trả. Cộng thêm sự biến động mạnh giá vàng những tháng cuối năm 2012 làm cho chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nuớc và quốc tế gây trở ngại lớn cho ACB trong việc tuân thủ quy định tất toán trạng thái vàng. Năm 2012, ACB lỗ 1.863,643 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng, làm giảm mạnh lợi nhuận sau thuế.
Năm 2013, truớc những chính sách bình ổn giá vàng của NHNN cùng với sự điều hành của ban lãnh đạo, ACB lỗ 77,616 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng. Đây là con số rất tích cực so với 2012.
b, Hoạt động đầu tư
Bảng 2.5 Cơ cấu đầu tư của ACB giai đoạn 2011 -2013
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 LN thuẩn từ HĐKD trước trích DPRR 4.454.925 1.480.286 1.890.190 Chi phí DPRR 280.292 516.880 854.630 LN trước thuế 4.174.633 963.406 1.035.560 LN sau thuế 3.193.881 737.534 826.493 Tổng Tài sản 281.019.319 176.307.607 166.598.989 ROA 1,7% 0,5% 0,6% ROE 36% 8,5% 8,2%
(Nguồn: BCTC kiểm toán 2011, 2012, 2013 ACB)
Chứng khoán đầu tu chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động đầu tu của ACB, và tỷ trọng tăng dần qua các năm 2011, 2012, 2013 và có tổng số du đạt 33.734.418 triệu đồng tính đến thời điểm 31/12/2013, chiếm 97,09% tổng số vốn dành cho hoạt động đầu tu. Thực hiện theo định huớng đầu năm, trong năm 2013, ACB tích cực tìm kiếm
36
cơ hội thanh lý một số khoản đầu tư là cổ phiếu tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế. ACB cũng tập trung đầu tư vào các giấy tờ có giá có độ rủi ro thấp nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn đồng thời tăng cường khả năng thanh khoản. Đến ngày 31/12/2013 danh mục trái phiếu Chính phủ và tín phiếu Ngân hàng Nhà nước tại ACB đạt xấp xỉ 24.000 tỷ đồng, tăng 9.500 tỷ đồng với mức sinh lợi đáng kể.
Góp vốn đầu tư có số dư và tỷ trọng giảm dần qua các năm 2011, 2012, 2013. Năm 2013, các hoạt đông đầu tư của ACB đóng góp không nhỏ vào tổng thu nhập của Ngân hàng:
- Thu nhập từ mua bán chứng khoán đầu tư của ACB là 337.787 triệu đồng, lãi thuần
từ mua bán chứng khoán đầu tư đạt 396.395 triệu đồng, chiếm 38% tổng lợi nhuận
trước thuế 2013 của ACB.
- Thu nhập từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần là 72.182 triệu đồng, chiếm 6,97% %
Năm 2012. Lợi nhuận của ACB giảm đáng kể so với 2011. Các hoạt động khác cũng đều suy giảm. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của sự cố tháng 8/2012 khi ông Nguyễn Đức Kiên và một số thành viên HĐQT bị khởi tố, bắt giam; tăng cường trích