Thực trạng nợxấu và hạn chế nợxấu tại NHTMCP Á Châu

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 022 (Trang 49)

2.2.1.1Quy mô và tốc độ tăng trưởng nợ xấu

Năm 2013, chất lượng tín dụng và tỷ lện an toàn vốn tối thiểu của ACB ở mức chấp nhận được. Năm 2013, dư nợ tín dụng tăng trưởng (4,25%) tuy nhiên nợ xấu gia tăng nhanh hơn (26%). Có thể thấy nếu năm 2011 nợ xấu chỉ ở mức 917.967 triệu đồng, tăng 213% so với năm 2010. Năm 2012 nợ xấu là 2.570.970 triệu đồng, tăng 180% so với năm 2011. Sang 2013, nợ xấu tăng 26% so với năm 2012 và ở mức 3.242.869 triệu đồng.

Biểu đồ 2.2 quy mô và tỷ lệ nợ xấu.

Đơn vị: triệu đồng, %

(Nguồn: BCTC kiểm toán ACB 2011, 2012, 2013)

2.2.1.2Cơ cấu nợ xấu:

Theo công bố của NHNN thì tăng trưởng tín dụng cả năm 2013 của toàn hệ thống ngân hàng đạt 12%. Nợ xấu toàn hệ thống theo báo cáo từ các TCTD tính đến ngày 31/12/2013 là 131.788 tỷ đồng, chiếm 3,79% tổng dư nợ tín dụng. Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ACB giai đoạn 2011 - 2013 được duy trì ở mức khá thấp so với trung bình ngành. Tuy nhiên vẫn còn nhiều điều phải xem xét.

- Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ

Bảng 2.7 Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay khách hàng của ACB giai đoạn 2011 - 2013

Tỷ lệ nợ xấu của ACB nhìn chung ở mức chấp nhận được. Năm 2011, tỷ lệ nợ xấu duy trì ở mức 0,89% tương đương 917.967 triệu đồng, tăng mạnh so với năm 2010 (292.806 triệu đồng). Năm 2012, tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng vọt lên đến 2,5%, tương đương 2.570.970 triệu đồng. Năm 2013, tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng đến 3,03%, tương đương 3.242.869 triệu đồng.

Tổng dư nợ năm 2012 so với 2011 thay đổi không đáng kể nhưng nợ nhóm 3, 4, 5 tăng cực kỳ mạnh. Đáng báo động, nợ nhóm 5 tăng đột biến trong năm 2012. Số dư nợ nhóm 5 năm 2012 tăng 853.052 triệu đồng, tương đương 268,9% so với năm 2011. Năm 2013, tổng dư nợ tăng 4,25% nhưng nợ nhóm 5 có sự gia tăng khá lớn, tăng thêm 972.142 triệu đồng, tăng 85,5% so với năm 2012. Việc gia tăng các khoản nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) quá cao có nguyên nhân chủ yếu từ việc tăng trưởng tín dụng quá nóng của ACB năm 2010, 2011. Việc gia tăng quá cao các khoản nợ cao như vậy sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh, tốn kém chi phí dự phòng và giám sát, thu hồi nợ.

Ngành

nghề Năm 2011Số tiền Năm 2012 Năm 2013 (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Nông lâm nghiệp 114.746 12,5 120.836 4,7 123.229 3,8 Thương mại và dịch vụ 169.824 18,5 390.787 15,2 415.087 12,8 Xây dựng 130.351 14,2 421.639 16,4 645.331 19,9 Bất động sản và tư vấn 196.445 21,4 714.730 27,8 930.703 28,7 Sản xuất và chế biến 190.019 20,7 581.039 22,6 758.832 23,4 Khác 116.582 12,7 341.939 13,3 369.687 11,4 Tổng 917.967 100 r 2.570.970 100 3.242.86 9 100

Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng nợ nhóm 3,4,5 trong tổng dư nợ cho vay khách hàng

Đơn vị: % Tỷ trọng nợ nhóm 3,4,5 ■ Nợ nhó m 3 ■ Nợ

(Nguồn: BCTC kiểm toán ACB 2011, 2012, 2013)

Từ năm 2011 đến năm 2012, tỷ trọng nợ dưới tiêu chuẩn tăng mạnh từ 0,27% lên 0,73%, cao nhất trong 3 năm. Tuy nhiên tỷ trọng nợ nhóm này luôn giữ ở mức khá thấp dưới 1%. Sang đến năm 2013, tỷ trọng nợ nhóm 3 có xu hướng giảm nhẹ còn 0,61%. Nợ nghi ngờ có tỷ trọng cao nhất 0,65% năm 2012 và thấp nhất 0,34% năm 2011. Đáng chú ý nhất là nợ có khả năng mất vốn - nợ nhóm 5 , so với nợ nhóm 3 và nhóm 4, thì nợ nhóm 5 luôn chiếm tỷ trong cao nhất và tăng nhanh liên tục qua mỗi năm, chiếm 1,98% tổng dư nợ năm 2013.

Tuy nhiên nhìn chung so với các ngân hàng thương mại cổ phần khác thì tỷ trọng nợ xấu của ACB vẫn ở mức chấp nhận được. Tuy nhiên không vì thế mà có thể chủ quan, các nhà lãnh đạo ACB cần quan tâm đặc biệt và kiểm soát sát sao hơn nữa để khống chế nợ xấu ở mức thấp hơn và nhanh chóng đưa ra những biện pháp hạn chế và xử lý nợ xấu phát sinh để tránh làm tăng thêm rủi ro và chi phí, đặc biệt cần tìm hiểu cụ thể các nguyên nhân gây nên sự gia tăng đột biến nợ xấu năm 2012, 2013.

- Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề

Tỷ lện nợ xấu trên 7,67 20,37 25,93 VCSH

/-KT ^ τl ʌ 7 ʃ , r Ánn 1 • 1'1 rr1 T \

(Nguôn: Phòng kê toán ACB chi nhánh Thăng Long)

Nhìn trên bảng số liệu ta thấy năm 2011 - 2013 nợ xấu chủ yếu tập trung vào lĩnh vực Bất động sản. Điều này được giải thích bởi nguyên nhân là trong giai đoạn 2009 - 2011 Bất động sản liên tục tăng giá, nhiều người đổ xô vào thị trường bất động sản để mua bán kiếm lời, giá bất động sản bị đẩy cao hơn giá trị thực, bong bóng bất động sản bị vỡ, thị trường bất động sản đóng băng, người đi vay mất nguồn trả nợ. Nợ xấu trong lĩnh vực bất động sản năm 2010 chỉ 8% nhưng đã tăng nhanh chóng lên 21,4% năm 2011 và đỉnh điểm là 28,7% năm 2013, tương đương 930.703 triệu đồng. Trong lĩnh vực sản xuất và chế biến, nợ xấu cũng chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng nhẹ từ 20,7% năm 2011 lên 23,4% năm 2013. Giai đoạn này ACB cho vay nhiều làng nghề sản xuất và khi có rủi ro xảy ra thì khoản vay trở thành nợ xấu. Có những phòng giao dịch có con số 100% nợ xấu trong quý là cho vay làng nghề. Trong lĩnh vực xây dựng, năm 2011 nợ xấu cũng chiếm đến 14,2% tổng nợ xấu và tiếp tục tăng đến 19,9% năm 2013. Nhóm ngành Nông - lâm nghiệp nhìn chung có tổng dư nợ ổn định, khoảng trên 100 tỷ đồng.

41

2.2.1.3Tỷ lệ nợ xấu trên DPRR và tỷ lệ nợ xấu trên VCSH

Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ xấu trên Dự phòng rủi ro và tỷ lệ nợ xấu trên VCSH

Đơn vị: %

Có thể thấy trên bảng số liệu thì cả 2 chỉ tiêu Tỷ lệ nợ xấu trên Dự phòng rủi ro và Tỷ lệ nợ xấu trên Vốn chủ sở hữu đều có xu huớng tăng. Năm 2011. Tỷ lệ nợ xấu trên DPRR là 93%, quỹ dự phòng có khả năng bù đắp toàn bộ số nợ xấu thì đến năm 2013 tỷ lệ này là 209%, nguyên nhân là do tổng nợ xấu tăng nhanh hơn số du quỹ dự phòng rủi ro, tỷ lệ này lớn hơn 2, con số khá đáng báo động. Đặc biệt năm 2013 lại là năm có tỷ lệ nợ nhóm 5 chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nợ xấu, nếu không thu hồi đuợc nợ thì quỹ dự phòng rủi ro sẽ không đủ bù đắp, ACB nêm xem lại việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro của mình, đặc biệt là đánh giá lại chất luợng tài sản đảm bảo, tránh tình trạng định giá TSĐB quá cao dẫn đến trích lập dự phòng thấp, không đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh.

Cùng xu huớng với tỷ lệ nợ xấu trên DPRR thì tỷ lệ nợ xấu trên VCSH cũng tăng nhanh. Nếu năm 2011 tỷ trọng này chỉ ở mức 7,67% thì năm 2013 đã đạt 25,93%. Sự gia tăng này là do tổng nợ xấu tăng nhanh trong khi Vốn chủ sở hữu giảm do ACB mua vào cổ phiếu quỹ. Nhìn chung tỷ lệ này vẫn ở mức duới 1, vẫn an toàn.

2.2.2 Thực trạng việc hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Á Châu [7]

2.2.2.1 Công tác phòng ngừa nợ xấu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a, Quy trình xét duyệt giới hạn tín dụng

Theo quyết định QP - 7.67 của ACB ngày 13/01/2010 về việc ban hành “Thủ

tục cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp” thì việc cấp tín dụng cho một

doanh nghiệp nói chung sẽ tuân theo những buớc cơ bản sau:

Bước 1: Thu thập thông tin, tiếp cận, kiểm tra hồ sơ

Nhân viên quan hệ khách hàng (NVQHKH) sẽ thu thập thông tin về khách hàng, kế hoạch kinh doanh, nhu cầu tín dụng của KH từ phỏng vấn trực tiếp, khảo sát thực tế từ KH, từ các đối tác, hiệp hội, các cơ quan quả lý Nhà nuớc và phuơng tiện thông tin đại chúng,... Huớng dẫn KH cung cấp đầy đủ hồ sơ pháp lý, lập và hoàn thiện hồ sơ đề nghị cấp hạn mức tín dụng.

Vấn tin trên TCBS (một hệ thống của ACB) danh sách KH đen, nếu KH thuộc danh sách KH đen, phải báo ngay cấp lãnh đạo để từ chối cấp hạn mức tín dụng (nếu là KH mới) và cập nhật vào hệ thống theo dõi KH đã từ chối cấp HMTD, xử lý tín dụng nếu là KH đang có du nợ với ngân hàng.

Kiểm tra sự đầy đủ, tính trung thực, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ KH cung cấp, đối chiếu với các nguồn thông tin khác thu thập đuợc, nếu có sự khác biệt thì yêu cầu KH giải trình và (hoặc) điều tra thực tế xác minh.

Scan ngay toàn bộ hồ sơ KH cung cấp và tài liệu liên quan khác vào chuơng trình CLMS (chuơng trình quản lý hồ sơ của ACB) chuyển vào phòng Quản lý rủi ro để thẩm định song song.

Bước 2: Thẩm định khách hàng và lập tờ trình

NVQHKH thu thập BCTC của DN nộp cho phụ trách phòng KH và phòng quản lý rủi ro (QLRR).

Ngay sau khi nhận đủ hồ sơ cấp tín dụng từ KH, NVQHKH tiến hành:

- Gửi hồ sơ TSĐB cho Đơn vị thẩm định giá TSĐB để đánh giá tài sản thế chấp, cầm

cố. Nhân viên thẩm định giá trị TSĐB và lập tờ trình thẩm định tài sản phải tuân thủ

theo WI-01/TĐTS “Huớng dẫn thẩm định bất động sản” và WI-02/TĐTS

“Huớng dẫn

thẩm định động sản” và các văn bản quy định liên quan.

- NVQHKH xếp hạng tín dụng truớc khi cấp tín dụng theo “Sổ tay xếp hạng tín dụng

KHDN”.

- NVQHKH kết hợp với Nhân viên phân tích (NVPT) tại kênh phân phối tiến hành

thẩm định khách hàng theo quy định và lập tờ trình thẩm định khách hàng theo mẫu

QF-D.23/TĐN hoặc QF-06/TDDN.

- NVQHKH lập “Phiếu đề nghị phối hợp phân tích tín dụng” theo mẫu QF- 01/TDDN

để trình cấp kiểm soát kí duyệt và gửi cho Trung tâm tín dụng doanh nghiệp đề nghị

phối hợp thẩm định/tái thẩm định trong các truờng hợp sau:

+ Đối với các hồ sơ tín dụng phải qua Trung tâm tín dụng doanh nghiệp phối hợp phân tích tín dụng truớc khi trình duyệt theo quy định ACB trong từng thời kỳ.

1 đến bậc 6), hoặc Thư ký Ban tín dụng/Chuyên viên 7 thuộc Hội đồng tín dụng/Hội đồng tín dụng (HĐTD) để chuyển đến các thành viên Ban tín dụng/ Chuyên viên 7 thuộc HĐTD/HĐTD.

+ Gửi hồ sơ cho thư ký Ban tín dụng/ Chuyên viên 7 thuộc HĐTD/HĐTD theo quy định về gửi hồ sơ trình cấp thẩm quyền trong từng thời kỳ. Đối với các hồ sơ gửi trễ thời gian quy định nêu trên sẽ được trình vào phiên họp Ban tín dụng/ Chuyên viên 7 thuộc HĐTD/HĐTD tiếp theo.

+ Đối với hồ sơ trình Ban tín dụng (BTD) khu vực, BTD Sở giao dịch, BTD chi nhánh: thời gian gửi hồ sơ cho Thư ký BTD tùy thuộc vào quy định của từng Khu vực, Chi nhánh.

Tại buổi họp BTD/Chuyên viên 7 thuộc HĐTD/HĐTD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ NVQHKH và/NVPT trình bày với cấp thẩm quyền về nội dung hồ sơ tín dung của KH, trình bày và đưa ra quan điểm, đề xuất của mình về khoản tín dụng mà KH đã đề nghị.

+ Các thành viên của BTD/ Chuyên viên 7 thuộc HĐTD/HĐTD trực tiếp chất vấn NVQHKH và/hoặc NVPT về các vấn đề có liên quan đến KH; trong trường hợp có phối hợp với các bộ phận có liên quan khác trong khối KHDN đánh giá KH, NVQHKH sẽ kết hợp với người đại diện các bộ phận để trình cấp phê duyệt có thẩm quyền theo quy định.

+ Các thành viên BTD/Chuyên viên 7 thuộc HĐTD/HĐTD trao đổi bàn bạc và đi đến thống nhất có cấp tín dụng hay không và điều kiện cấp tín dụng như thế nào.

+ Thư ký phiên họp ghi nhận các ý kiến thống nhất của các thành viên vào Biên bản họp và trình cho các thành viên ký.

+ Thư ký phiên họp dựa vào nội dung biên bản họp có đầy đủ chữ ký các thành viên BTD/Chuyên viên 7 thuộc HĐTD/HĐTD tham dự buổi họp để lập phúc đáp thông báo kết quả xét duyệt khoản cấp tín dụng. Bản chính biên bản họp và các tờ trình, Thư ký phiên họp sẽ lưu theo đúng quy định về “Nội quy làm việc của Ban tín dụng/Hội đồng tín dụng”.

Thực hiện theo WI - A.11/KHDN - Hướng dẫn phối hợp phê duyệt cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp.

Trường hợp phê duyệt theo cơ chế chuyên viên, thực hiện theo quy định của ACB trong từng thời kỳ.

b, Quy trình hồ sơ tín dụng và giải ngân

Bước 4: Thông báo kết quả cho khách hàng; soạn thảo (ký kết HĐTD) nếu có

Thông báo kết quả phê duyệt cho khách hàng: Tối đa 02 ngày làm việc kể từ ngày cấp thẩm quyền ra quyết định đồng ý/từ chối cấp tín dụng, NVQHKH phải thông

báo kết quả cho khách hàng. Neu cấp thẩm quyền đồng ý cấp tín dụng thì NVQHKH thông báo cho KH bằng văn bản theo mẫu ACB quy định, sau đó đề nghị KH ký xác nhận và gửi lại cho ACB; NVQHKH huớng dẫn KH chuẩn bị hồ sơ công chứng và hẹn thời gian công chứng.

Bước 5: Hoàn tất thủ tục pháp lý, nhập kho TSĐB và hồ sơ TSĐB

Hoàn tất thủ tục pháp lý: Căn cứ vào kết quả phê duyệt cấp tín dụng của cấp có thẩm quyền, NVQHKH chuyển gia toàn bộ hồ sơ cho Nhân viên Pháp lý chứng từ (hoặc Nhân viên dịch vụ khách hàng) để hoàn tất thủ tục theo phê duyệt.

Nhận và quản lý tài sản đảm bảo: Khi khách hàng đã hoàn tất thủ tục pháp lý về TSĐB, nhân viên Pháp lý chứng từ chuyển giao hồ sơ và hoàn tất công việc cho Nhân viên quản lý tài sản quản lý hồ sơ TSĐB theo quy định của ACB.

Thực hiện cấp tín dụng (giải ngân,bảo lãnh...): Nhân viên dịch vụ khách hàng soạn khế uớc nhận nợ (hoặc căm kết bảo lãnh nếu là bảo lãnh) căn cứ trên hạn mức tín dụng khả dụng tại thời điểm đề nghị giải ngân, chuyển cho KH ký, trình cho cấp kiểm soát ký.

Bước 6: Tạo tài khoản và quản lý hồ sơ tín dụng

Tạo tài khoản vay, giải ngân: Nhân viên dịch vụ khách hàng tạo tài khoản vay thích hợp trên TCBS để chuyển cho Giao dịch viên giải ngân theo huớng dẫn. Thông tin khoản cấp tín dụng trên TCBS do Kiểm soát viên tín dụng kiểm soát theo QP-7.29 “Thủ tục nghiệp vụ kiểm soát tín dụng”.

Quản lý hồ sơ tín dụng: Nhân viên dịch vụ khách hàng thực hiện quản lý, luu trữ hồ sơ tín dụng của KH theo WI-06/KVH “Huớng dẫn quản lý và luu trữ hồ sơ tín dụng tại ACB”.

c, Quy trình quản lý khách hàng vay sau giải ngân

Bước 7: Quản lý, sử dụng mức cấp tín dụng và hồ sơ tín dụng

Kiểm tra, theo dõi việc tuân thủ điều kiện sau khi cấp tín dụng: Nhân viên dịch vụ khách hàng và/hoặc NVQHKH theo dõi điều kiện phê duyệt tín dụng đối với khách hàng. Truờng hợp KH có đề nghị thay đổi/điều chỉnh điều kiện phê duyệt, NVQHKH lập tờ trình theo mẫu quy định, trình ký kiểm soát và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Việc điều chỉnh/ thay đổi điều kiện phê duyệt (nếu có) phải thực hiện truớc lần giải ngân tiếp theo.

Kiểm tra thuờng xuyên tình hình hoạt động của khách hàng:

+ NVQHKH kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, tiến hàng lập biên bản kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay theo mẫu quy định.

+ Neu KH sử dụng vốn vay không đúng mục đích và/ hoặc nếu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh huỏng xấu đến khả năng trả nợ của khách hàng, NVQHKH lập tờ trình báo cáo, đề xuất huớng xử lý, sau khi đuợc cấp kiểm soát thông qua, NVQHKH trình cấp thẩm quyền xem xét.

Kiểm tra, đánh giá lại TSĐB nợ vay định kỳ: Nhân viên định giá tài sản phối hợp với NVQHKH tiến hành đánh giá lại hiện trạng và giá trị tài sản đảm bảo khoản

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 022 (Trang 49)