Dự án STEM tái chế

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) tổ chức cho học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tham gia một số dự án theo giáo dục STEM tích hợp liên môn toán – vật lí địa lí (Trang 34 - 38)

- Giờ địa phương

2.4.3.Dự án STEM tái chế

2.4.3.1. Chuẩn bị dự án

a. Nêu ý tưởng

Mặt Trời là nguồn năng lượng gần như vô tận. Tận dụng được nguồn năng lượng này khơng những góp phần tiết kiệm chi phí và bảo vệ mơi trường, phục vụ các nhu cầu sinh thái hàng ngày như nấu ăn, sấy khơ, thắp sáng,… Vì vậy, tự thiết kế ý tưởng, chế tạo được nó là việc làm thiết thực ý nghĩa.

Trong dự án này, GV có thể lồng ghép vào bài các ngành công nghiệp năng lượng để HS đánh giá về cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới hiện nay như thế nào. Con người vẫn sử dụng nhiều các nguồn năng lượng hóa thạch nhưng nguồn năng lượng này sẽ cạn kiệt trong thời gian sắp tới, chưa kể hậu quả về ơ nhiễm mơi trường khi sử dụng chúng. Chính vì vậy, chúng ta đang có xu hướng tìm những nguồn năng lượng khác thay thế với tiêu chí sạch, an tồn, và có thể vơ tận như năng lượng Mặt Trời, thủy năng, gió…để thắp sáng hay chạy các động cơ…

GV lồng ghép vào bài môi trường và tài nguyên thiên nhiên; bài môi trường và sự phát triển bền vững. Qua hai bài trên, HS hiểu được các vấn đề bức thiết của mơi trường hiện nay, từ đó có ý thức sử dụng tiết kiệm tài nguyên; sử dụng các vật liệu tái chế; giữ gìn mơi trường sống… từ đó có thể tận dụng các nguyên vật liệu bỏ đi để tạo ra các sản phẩm phục vụ học tập hay trong cuộc sống và thân thiện môi trường. b. Xác định mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Đèn lồng/ Kính vạn hoa/Kính Thiên văn/Bếp năng lượng Mặt trời/ Đồng hồ Mặt trời/ Xe ôtô mini chạy pin mặt trời/ Tầu thủy chạy pin mặt trời. Vận dụng quá trình biến đổi năng lựơng từ quang năng sang nhiệt năng để chế tạo ra sản phẩm;… Trình bày được sơ đồ bản vẽ thiết kế phương án chế tạo; trình bày được vấn đề sử dụng năng lượng trên thế giới hiện nay; trình bày được vấn đề sử dụng các loại tài nguyên, vấn đề tiết kiệm, tái chế nguyên vật liệu.

- Kỹ năng: Thông qua dự án, HS rèn luyện được các kĩ năng như: + Kĩ năng làm việc nhóm;

+ Kĩ năng thiết kế mơ hình/sản phẩm + Kĩ năng đo đạc, tính tốn;

+ Kĩ năng sử dụng phần mềm Google;

+ Kĩ năng báo cáo, lắng nghe, phản biện, bảo vệ chính kiến

- Thái độ: Tơn trọng các hiện tượng tự nhiên, có nhận thức đúng đắn các hiện tượng tự nhiên; Say mê khám phá khoa học. Có ý thức cộng đồng, đồng cam khó

khăn với vùng đồng bào khó khăn ở miền núi, hải đảo; Tiết kiệm, sử dụng năng lượng xanh bảo vệ môi trường, hệ sinh thái tự nhiên.

- Năng lực hình thành: Các năng lực chung như: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

c. Xác định đối tượng, hình thức, tên dự án, các yếu tố STEM liên quan * Thời lượng thực hiện: 2 tuần

* Đối tượng và thời gian tổ chức

TT Sản phẩm Đối tượng học sinh Thời gian tổ chức 1 Đèn lồng sáng tạo khối 10 Học kì 1 2 Kính vạn hoa khối 10 Học kì 1

3 Kính thiên văn khối 10 Học kì 1

4 Xe ơtơ mini chạy pin mặt trời khối 10 Học kì 1 5 Tầu thủy chạy pin mặt trời khối 10 Học kì 1 d. Xác định các yếu tố STEM liên quan

T T Tên sản phẩm Khoa học (S) Cơng nghệ (T) Kỹ thuật (E) Tốn học (M) 1 Đèn lồng sáng tạo -Vật lí: Hiện tượng phản xạ ánh sáng, gương phẳng, thấu kính; mạch điện; dòng điện trong chất bán dẫn, pin năng lượng Mật trời; định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, … - Địa lí: Vấn đề sử dụng năng lượng; tài nguyên và bảo vệ môi trường hiện nay trên thế giới (Bài 32; bài 41; bài 42 SGK địa lí 10). Kìm bấm, kéo, dao rọc giấy, súng bắn keo, dây kẽm, giấy bạc, giấy kính, gương phẳng, pin mặt trời, thấu kính, võ lon coca, bóng đèn quả nhót, … Bản vẽ và quy trình thiết kế, chế tạo, lắp ráp các sản phẩm Đo góc nghiêng, hình hộp chữ nhật. Tính tốn khối lượng của vật để thiết kế sản phẩm phù hợp 2 Kính vạn hoa 3 Kính thiên văn 4 Xe ôtô mini chạy pin mặt trời 5

Tầu thủy chạy pin mặt trời

2.4.3.2. Tiến trình thực hiên dự án

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1 Thực hiện ở phòng thực hành/phòng học

30 phút

-GV nêu ý tưởng/vấn đề xuất phát từ thực tiễn

- GV yêu cầu HS lập nhóm

- GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu HS/nhóm HS phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên để về nhà thực hiện các nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu qua các tài liệu, sách báo, Intenet,… có thể giới thiêu các trang website: http://pbl.vn/.;

http://vief.edu.vn/.;

https://ww.laza.vn/products/ .;

https://ww.vuihoc STEM/.

+ Thiết kế tiến trình chi tiết dự án + Kiến thức liên quan đến mơn Tốn-Vật lí-Địa lí

+ Dụng cụ, vật liêu, phương án tiến hành

+ Cử đại diện luôn luôn phản hồi với ban cố vấn (thầy,cô).

+ ……

+ Chuẩn bị bản báo cáo sản phẩm -GV lưu ý HS có một số dụng cụ, vật liệu các em có thể liên hệ giáo viên để mượn ở phóng thực hành.

- GV HS/nhóm HS có thể hồn thiện sản phẩm ở nhà rồi đưa đến trường báo cáo hoặc chuẩn bị vật liêu, cách tiến hành,.. rồi đưa đến trường lắp ráp rồi báo cáo.

-HS nghe và suy nghĩ

- HS lập nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký

- Các nhóm thảo luận, phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên

10 Ngày

GV theo dõi quá trình thực hiện của các nhóm.

GV tư vấn cho HS khi cần thiết GV chuẩn bị các phương án (vật liệu, cách làm,..) để hỗ trợ HS khi cần thiết.

GV thông báo cho HS thời gian, địa điểm báo các sản phẩm.

HS/nhóm HS nghiên cứu tài liều thống nhất phương án, cách làm,…

Dụng cụ, vật liệu:

- Kính vạn hoa: 03 miếng gương phẳng, mỗi miếng khoảng 2,5 x 20cm ; 01 ống nhựa PVC f 30cm, dài 2,5 cm; 02 ống bịt hai đầu ; Một số hạt cườm nhỏ hoặc dây màu hay các vật nhỏ,.. có nhiều màu sắc khác nhau; Cuộn băng keo;..

- Lồng đèn sáng tạo:Vỏ lon

nước ngọt/ vỏlon bia/vỏ lon sữa... hoặc không dùng vỏ lon mà dùng các vật liêu như giấy cứng thay thế; 30 cm dây điện đôi; 01 pin 9V; 03 đèn led; 01 công tắc, biến trở xoay, 01 búa, kìm, đinh, dui, bút dạ, 01 hộp sơn, chổi quét súng bắn keo vào keo silicon, băng keo đen,.. - Kính thiên văn: 01 cái Thước nhỏ (khoảng 20 - 25cm); 01 cái Cưa sắt (hoặc lưỡi cưa sắt); 1 cái Giũa (loại to càng tốt);01 Dùi nhọn (hoặc khoan tay càng tốt); 01 Con dao nhỏ + 1 Cái kéo nhỏ; 25cm giấy ráp cốt vải (lưu ý không nên dùng giấy ráp thường vì khơng bền, mau rách); 01 Dải bìa cứng rộng khoảng 4 - 5cm (tốt nhất là màu trắng) dài khoảng 25cm; 01 Bút dạ dầu đầu kim cỡ 0,7mm; 01 bình xịt sơn đen khơng bong. - Guồng nước tự động: 03 vỏ chai nước khoáng; 06 ống hút, 01 súng bắn keo và 03 thỏi cao cu sống

HĐ3 Thực hiện ở phịng thực hành/phịng học

120 phút

GV u cầu các nhóm thực hiên dự án/lắp ráp dự án.

GV u cầu các nhóm trình bày kết quả.

GV nghe trình bày và nêu một số câu hỏi phản biện

GV: Sản phẩm em thực hiện, liên quan đến kiến thức đã học trong mơn Tốn, Vật lí, Địa lí như thế nào ?

-Các nhóm thực hiên dự án/lắp ráp dự án

-Các nhóm cử đại diện trình bày.

-Các HS cịn lại lăng nghe rồi đặt ra các câu hỏi phản biện để cho nhóm báo cáo sản phẩm trả lời rồi cho điểm.

HS trả lời: Toán học ? Vật lí ? Địa lí ?

45 phút Giáo viên cùng các nhóm tổng hợp đánh giá, nhận xét và việc cải tiến, hồn thiện mơ hình, bài thuyết trình và kết luận.

Dựa trên ý tưởng, mục tiêu, kế hoạch đã đề ra, GV triển khai tổ chức thực hiện dự án.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) tổ chức cho học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tham gia một số dự án theo giáo dục STEM tích hợp liên môn toán – vật lí địa lí (Trang 34 - 38)