- Giờ địa phương
2.5.1. Thực nghiệm sư phạm
2.5.1.1. Tổ chức thực nghiệm
Để kiểm chứng mục tiêu, giả thiết khoa học của đề tài chúng tôi tiến hành theo các bước sau đây: Xin phép, thông qua nội dung thực nghiệm sư phạm (TNSP); Hướng dẫn cho giáo viên và học sinh các vấn đề về tổ chức dạy học dự án theo giáo dục STEM; Chuẩn bị phương tiện, thiết bị để hỗ trợ hoạt động dạy học;Tiến hành tổ chức theo tiến trình đã soạn thảo, quan sát thực tế, kiểm tra đánh giá kết quả và rút kinh dự án.
Qua thực nghiệm ở năm học 2018 – 2019 chúng tôi quan sát diễn biến như sau: Tất cả các nhóm đều có sản phẩm đạt theo tiêu chí mà GV đề ra. Mặc dù các nhóm đã có sản phẩm đạt theo tiêu chí ban đầu của mục tiêu dự án nhưng chúng tơi nhận thấy các sản phẩm mang tính “rập khn”, tính sáng tạo khơng cao là vì kích thước, dụng cụ để chế tạo sản phẩm khơng có sự thay đổi so với dụng cụ, kích thước mà GV giới thiệu trong buổi tập trung hướng dẫn. Nhưng theo chúng tơi thì đối với HS DTNT lớp 10 thì việc bắt chước để hồn thành dự án thì đó cũng là sáng tạo rồi.
Năm học 2019 – 2020 Để khắc phục tình trạng rập khn ở năm học trước và phát triển được năng lực sáng tạo, hướng nghiệp được cho học sinh củng như tận dụng được các nguyên vật liệu phế thải có sẵn xung quanh học sinh sinh sống, chúng tơi điều chỉnh như sau:
Trong buổi đầu phổ biến, hướng dẫn làm dự án thì chúng tơi khơng hướng dẫn cho HS về dụng cụ, vật liệu, kích thước, cách tính tốn, cách thiết kế chế tạo,... chi tiết mà hướng dẫn các nhóm HS tự tìm hiểu trên Intenet, thư viện, sách báo hoặc hỏi các chuyên gia để thiết kế, chế tạo của nhóm. Ngồi ra chúng tơi cịn ra thêm một đề tài mở “Hãy thiết kế, chế tạo một dự án mà em thích” có liên quan hoặc ứng dụng kiến thức mà em đã học để các em có thể tùy chọn và yêu cầu các nhóm sau một tuần cử đại diện báo cáo ý tưởng của nhóm, tình hình triển khai.
Sau một tuần, đại diện của các nhóm đã báo cáo tình hình, ý tưởng của nhóm. Qua báo cáo chúng tơi thấy 11/11 nhóm đã nêu được ý tưởng, lập được kế hoạch cũng như cách thức, hình thức thực hiện dự án. Tuy nhiên, vẫn cịn một số nhóm cần sự giúp đỡ như tìm vật liệu ở đâu? đo vào những khoảng thời gian, thời điểm nào thì phù hợp nhất ? …Một số nhóm, ngồi dự án đã có kế hoạch triển khai nhưng vẫn đưa ra được ý tưởng, vật liệu, cách thiết kế chế tạo sản phẩm dự án như: Máy xay tinh bột nghệ; Máy bóc vỏ lạc; Máy tạo ôxi trong ao nuôi cá; Máy cảnh báo nguy cơ cháy rừng bằng năng lượng mặt trời; Chiếc cốc thủy tinh phát sáng khi có nước; Tầu thủy mini chạy bằng pin năng lượng mặt trời; Đèn ngủ làm bằng lon Cocacola; Kính
vặn hoa; Kính thiên văn, ngồi nhà thơng minh, ngôi chà chống lũ, chống sét,... Mặc dù chúng tôi thấy các ý tưởng rất đa dạng, phong phú, độc đáo, sáng tạo, khả thi cao, vừa giảm thải được ô nhiễm môi trường, vừa tiết kiệm, tận dụng được vật liệu phế thải để giảm chi phí. Nhưng với khn khổ thời gian cũng như kinh phí của HS các nhóm chúng tơi chỉ cho các nhóm tiến hành những dự án mà chúng tôi đã chuẩn bị vật liệu và những dự án tận dụng các vật liệu phế thải sẵn có (không phải mua).
Qua buổi tổng kết báo cáo các dự án của các nhóm chúng tơi thấy so với năm học trước thì ở năm học này các sản phẩm của các dự án nhiều hơn, màu sắc, kích thước, nguyên vật liệu chế tạo tận dụng vật liệu phế thải nhiều hơn,... đa dạng và phong phú. Các báo cáo của nhóm rõ ràng, mạch lạc, các báo cáo đã đạt được mục đích đặt ra điều đó thể hiên tính tự tin, tự lực, tự chủ và các kỹ năng, năng lực của HS được phát triển.
2.5.1.2. Kết quả thực nghiệm
Dựa trên tiêu chí đánh giá dự án đã đề ra cũng với quan sát, phỏng vấn, phân tích diễn biến trên lớp học, chúng tơi còn tổ chức cho HS làm bài kiểm tra 45 phút cuối đợt TNSP (xem phụ lục) để đánh giá mức độ nắm vững các kiến thức, năng lực sáng tạo của HS. HS/nhóm HS chúng tơi thu được một số kết quả sau:
Các mức độ thể hiện kiến thức, kĩ năng, thái độ và sáng tạo của HS
TT u cầu Số nhóm khơng phải giúp Số nhóm GV giúp đỡ ít Số nhóm GV giúp đỡ nhiều Số nhóm khơng có kết quả Số nhóm đưa ra ý tưởng mới khác 1 Việc xây dựng phương án thực hiện V1 4/11 2/11 5/11 0 0
V2 7/11 2/11 2/11 0 5/11 2 Việc lựa chọn dụng cụ, thiết bị, vật liệu V1 6/11 3/11 2/11 0 0 V2 4/11 5/11 2/11 0 5/11 3
Việc triển khai thực hiện từng sản phẩm
V1 3/11 6/11 2/11 0 0
V2 5/11 5/11 1/11 0 2/11
Kiến thức, kĩ năng, năng lực sáng tạo của học sinh
Thành tố Kiến thức, kĩ năng Năng lực sáng tạo Thái độ Hứng thú Tích cực, tự lực Mức độ Đạt u câu Chưa đạt u cầu Có cách làm Khơng cách mới Rất thích Thí ch Khơn g thích Làm bằng được Khó thì hỏi Xem bạn Làm
mới bạn
TN V1 81% 19% 11% 89% 85% 13% 2% 44% 42% 14%
V2 93% 7% 35% 65% 92% 8% 0% 59% 36% 5%
So sánh kết quả giữa các lớp thực nghiệm (ThN) gồm 10A1 và 10A2; lớp đối chứng (ĐC) gồm 10A3 và 10C1 để đánh giá hiệu quả của các tiến trình dạy học đã soạn thảo đối với việc phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển năng lực sáng tạo và nâng cao chất lượng học tập bộ môn.
Bảng. Kết quả bài kiểm sau thực nghiệm sư phạm
Lớp Sĩ số Điểm Tỷ lệ % ĐiểmTB
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khá giỏi
TN 65 0 0 0 2 5 8 12 22 11 5 0.77 7.54
ĐC 60 0 0 1 3 10 14 20 7 5 0 0.53 6.50
Từ TNSP chúng tôi rút ra ưu, nhược điểm và lưu ý khi tổ chức cho học sinh THPT DTNT tham gia một số dự án theo giáo dục STEM tích hợp liên mơn
- Ưu điểm
+ HS từ chỗ chỉ nghe giảng và ghi chép, học thuộc từ GV đã biết coi việc học là của mình, tính tích cực, chủ động được phát huy.
+ HS phát triển năng lực như giap tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo; + HS hiểu sâu, nhớ lâu, biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế.
- Nhược điểm
+ Tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện các dự án hơn so với các tiết học bình thường trên lớp.
+ HS chưa quen cách học mới nên những tiết học đầu HS thực hiện nhiệm vụ tốn nhiều thời gian hơn dự kiến, phá vỡ kế hoạch ban đầu.
+ Tốn thời gian hơn so với các tiết học bình thường trên lớp.
+ Một số kiến thức khó địi hỏi GV phải hướng dẫn trước khi thực hiện dự án. + Nếu xây dựng tình huống khơng tốt sẽ xuất hiện tình huống nảy sinh phức tạp, khó xử lí thống nhất cách thực hiện và kết quả.
- Một số lưu ý khi triển khai vào dạy học
+ GV cần chuẩn bị trước các tình huống, dự kiến + GV tổ chức thường xuyên để rèn kĩ năng cho HS
+ Sử dụng CNTT hỗ trợ đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí + Chia nhóm từ 3 - 4 em/nhóm và có nhiệm vụ rõ ràng.
+ Chọn khơng gian thích hợp để trưng bày sản phẩm của HS.
+ Cho HS chủ động lựa chọn nhiệm vụ, tiêu chí đánh giá ngay từ ban đầu. + Các nhiệm vụ đặt ra phải phù hợp với HS, tính đến sự phân hóa HS. + Đánh giá phải đánh giá cả quá trình thực hiện
2.5.1.3. Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện đề tài
HS nghe phổ biến dự án
Sản phẩm “Đài phun nước” và “Guồng nước vĩnh cửu”
Sản phẩm “Tạo ôxi cho bể cá”,
Sản phẩm “Đèn ngủ tự quay”
Sản phẩm “Tầu thủy chạy pin năng lương mặt trời”
Sản phẩm dự án “Xe ô tô mini chạy pin năng lương mặt trời”
Sản phẩm dự án “Tòa tháp sáng tạo”
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu xây dựng lý luận về dạy học, chúng tơi đã cụ thể hóa lý luận, về mục tiêu, nội dung, phương pháp, các hình thức tổ chức, quy trình chuẩn bị, thực hiện dự án cho HS. Sau quá trình thực hiện, chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:
Tổ chức cho HS tham gia một số dự án theo giáo dục STEM tích hợp liên mơn tốn- vật lí- địa lí là một hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học, khơng chỉ giúp HS củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng mà còn giúp HS phát triển năng lực trên nhiều phương diện, do vậy có thể góp phần tích cực vào việc chuyển đổi từ dạy học chủ yếu “cung cấp kiến thức” sang dạy học “phát triển năng lực” của người học, của tiến trình đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo.
Đề tài cũng khẳng định rằng việc tổ chức các dự án theo giáo dục STEM ở các đối tượng HS đặc biệt (HS DTNT), tại những trường mà CSVC, thiết bị thiếu thốn (khơng có rơ bơt, phịng STEM…) vẫn có thể thực hiện được. Ngồi ra, các tiết STEM cũng có thể cho vào chương trình chính khóa nếu sắp xếp hợp lí (ví dụ đo chu vi Trái Đất…). Như vậy, những khó khăn khi tổ chức dạy học theo giáo dục STEM mà chúng tơi đặt ra ban đầu hồn tồn có thể khắc phục được.
Đối tượng tham gia là HS DTNT nhưng các em đều say mê, chăm chỉ tham gia các hoạt động. Tính tự chủ, sáng tạo của HS được cải thiện rõ rệt. Việc học tập của các em chuyển từ thụ động, máy móc, mang tính học thuộc sang chủ động tìm tịi kiến thức, phát triển tư duy phản biện, qua đó hiệu quả học tập cao hơn. Một số em đã có ý tưởng để tham gia các cuộc thi khoa học kĩ thuật, cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên hàng năm. Tuy nhiên, không phải tổ chức cho HS theo bất cứ hình thức nào cũng giúp phát triển tốt năng lực của các em mà phải đổi mới cách thức tổ chức theo hướng HS được làm chủ, nỗ lực, tích cực tham gia vào các cung đoạn của quá trình chuẩn bị, thực hiện hoạt động.