ĐÁNH GIÁ VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG BÁN LẺ TẠ

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hồng hà khoá luận tốt nghiệp 053 (Trang 71)

b) Chỉ tiêu định lượng

2.3. ĐÁNH GIÁ VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG BÁN LẺ TẠ

Đơn vị: tỷ đồng 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0

Lợi nhuận TDBL ^MTổng lợi nhuận trước thuế

Tỷ trọng Lợi nhuận TDBL/Tổng lợi nhuận

Nguồn: Báo cáo tình tình HĐKD nội bộ CNHồng Hà năm 2015 - 2017.

2.3. ĐÁNH GIÁ VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI TẠI

NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH

HỒNG HÀ

2.3.1. Ke t qua đạt được

Qua phân tích tình hình tín dụng bán lẻ tại CN Hồng Hà, chúng ta có thể thấy một

số kết quả đạt được của Chi nhánh trong thời gian qua như sau:

Ve số lượng khách hàng vay: liên tục tăng lên theo từng năm, thể hiện chính sách

khách hàng khá hiệu quả thông qua sự thu hút khách hàng mới và “giữ chân” khách hàng

cũ. Điều này, khẳng định uy tín của Chi nhánh cũng như định hướng mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ bước đầu có hiệu quả.

phát triển cho vay mua nhà và tiêu dùng là xu hướng phát triển tất yếu của một nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay.

về thời hạn tín dụng bán lẻ: Chi nhánh đang chuyển dần cơ cấu về thời hạn vay từ chủ yếu cho vay ngắn hạn sang cho vay trung dài hạn, các sản phẩm cho vay chủ yếu tại chi nhánh là cho vay mua nhà, cho vay thấu chi, vay tiêu dùng có TSĐB, mua ô tô.. ..Chi nhánh cần cân đối lại thời hạn vay, tránh để tình trạng mất cân đối thời hạn vay.

Về bán chéo sản phẩm dịch vụ: Kết quả thống kê cho thấy dù tình hình TDBL tại CN Hồng Hà không đạt được những kết quả tích cực, song trên nền tảng khách hàng khá

tốt, chi nhánh cũng đẩy mạnh được việc bán chéo các sản phẩm dịch vụ bán lẻ khác cũng

khá tốt, minh chứng bằng việc tăng lên đáng kể cả về doanh số và phí dịch vụ như dịch vụ: IBMB, BSMS, western union, thẻ (ATM, visa),.v.v.. Đây thực sự là một ảnh hưởng tốt góp phần tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh bán lẻ của Chi nhánh.

Về chất lượng tín dụng: Nợ xấu, nợ quá hạn của Chi nhánh đã giảm nhiều so với giai đoạn mới sát nhập với MHB. Nếu tiếp tục duy trì được nền khách hàng tốt như hiện nay thì mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh là sự phát triển bền vững và ổn định.

2.3.2. Hạn chế: và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạt được, sự mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ của Chi nhánh còn một số hạn chế cần khắc phục.

a) Hạn chế

Thứ nhất, Chi nhánh chưa tiếp thị được rộng rãi các đối tượng khách hàng tốt

bên

ngoài hệ thống BIDV. Vì lượng tăng khách hàng có dư nợ tín dụng bán lẻ của Chi nhánh

tăng mạnh tại thời điểm 2015 là do BIDV tiếp nhận số lượng khách hàng khá lớn từ các phòng giao dịch MHB, ngoài ra lượng khách hàng chiếm tỷ trọng khá lớn khoảng hơn

hàng này chính là những đối tượng marketing tốt nhất cho sản phẩm tín dụng bán lẻ của BIDV nói chung và CN Hồng Hà nói riêng.

Thứ hai, dư nợ bán lẻ của chi nhánh đang ngày càng sụt giảm, tỷ trọng dư nợ

TDBL xuống dốc nhanh, doanh số và lợi nhuận TDBL cũng sụt giảm đáng kể trong giai đoạn vừa qua. Ket quả từ hoạt động tín dụng bán lẻ còn chưa tương xứng với tiềm năng và vị thế của CN Hồng Hà. Vì vậy Chi nhánh cần nỗ lực hơn rất nhiều trong việc mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ góp phần làm tăng tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ, giảm dần dư nợ tín dụng bán buôn, hoàn thành và vượt kế hoạch được giao.

Thứ ba, cơ cấu tín dụng bán lẻ của Chi nhánh chưa hợp lý khi để tỷ trọng dư nợ

tín dụng trung dài hạn đang rất cao (73.53%). Điều này rất dễ làm mất cân đối vốn. Do đó, cần thiết phải điều chỉnh lại cơ cấu tín dụng theo thời hạn này.

Thứ tư, dư nợ xấu và nợ quá hạn tại chi nhánh dù đã được kiểm soát nhưng vẫn

còn ở mức khá cao so với mặt bằng chung các chi nhánh khác trong hệ thống BIDV. Chi

nhánh cần tập trung xử lý quyết liệt nợ xấu, nợ quá hạn, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu năm 2018 tuân thủ định hướng của ngành.

Thứ năm, các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng kém đa dạng, chủ yếu là các

dịch

vụ truyền thống, chỉ đáp ứng được những nhu cầu cơ bản của khách hàng( vay mua nhà, mua ô tô, vay thấu chi,...) chưa tạo ra đột phá trong việc cung cấp những dịch vụ chưa cạnh tranh được với những ngân hàng lớn trong khu vực và trên thế giới.

Thứ sáu, chất lượng dịch vụ tại chi nhánh chưa thực sự được đánh giá cao. Thời

gian giao dịch với khách hàng vẫn chưa được rút ngắn nhiều, cán bộ quầy giao dịch chưa

thực sự chuyên nghiệp.

Thứ bảy, thời gian từ khi nhận một bộ hồ sơ vay vốn đến khi giải ngân cho

khách

Thứ tám, về đội ngũ cán bộ tín dụng bán lẻ: chưa đồng bộ về chất lượng đào tạo

và trình độ nghiệp vụ, chưa được đào tạo nhiều dẫn tới sự chuyên nghiệp và tính năng động chưa cao. Kiến thức, kỹ năng bán hàng, kinh nghiệm của các cán bộ tín dụng bán lẻ còn nhiều hạn chế. Mạng lưới hoạt động của các phòng giao dịch chưa phát huy được hết hiệu quả và tiềm năng về cơ sở vật chất và nhân lực.

Thứ chín, dù có vị trí của trụ sở rất thuận lợi ( ngã tư Đại Cồ Việt - Phố Huế) tấp

nập người qua lại, nhưng chiến lược marketing, giới thiệu sản phẩm của chi nhánh lại không tận dụng được lợi thế này. Ít khách hàng biết đến các sản phẩm của chi nhánh trừ khi họ đến phòng GD để được tư vấn, hoặc tự tìm hiểu khi có nhu cầu. Với ví trí địa lý tốt như vậy, chi nhánh nên có những chiến lược như hình ảnh, băng đô l(ón. quảng cáo tại ngoài chi nhánh tận dụng lợi thế này, thu hút khách hàng.

b) Nguyên nhân

Việc mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh Hồng Hà còn tồn tại một số hạn chế trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân chủ quan từ phía ngân

hàng và nguyên nhân khách quan từ phía môi trường bên ngoài.

Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng:

Thứ nhất, chiến lược kinh doanh của ngân hàng mới chỉ tập trung vào các sản

phẩm cơ bản, truyền thống như “cho vay mua nhà”, “cho vay sản xuất kinh doanh”, “cho

vay mua ô tô”, “cho vay thấu chi”. .BIDV chưa có chiến lược tập trung xây dựng, phát triển những sản phẩm mới, mang tính đột phá, gắn với sự phát triển của công nghệ hiện này và mang tính đặc thù của ngân hàng.

Thứ hai, các chính sách marketing, sản phẩm, giá, phân phối. chưa gắn với từng

phân đoạn khách hàng, chưa phục vụ được tối đa các nhu cầu của khách hàng mặc dù chi nhánh đã định vị đối tượng khách hàng mục tiêu là khách hàng có thu nhập ổn định và trên 10 triệu đồng/tháng. Có thể thấy qua các phần phân tích trước, việc gia tăng nền khách hàng chưa gắn với việc sử dụng nhiều dịch vụ của BIDV.

Thứ ba, do tính kém chủ động của các CBNV tại chi nhánh, việc tiếp thị các sản

chưa được phổ biến và tuyên truyền rộng rãi. Là Chi nhánh mới thành lập với nền khách

hàng chưa thật sự ổn định. Bên cạnh đó, việc phục vụ một số lượng lớn các khách hàng “người nhà” có năng lực tài chính tốt và quen thuộc khiến cho đội ngũ bán lẻ của Chi nhánh giảm sự tập trung đi marketing các khách hàng bên ngoài. Một phần, do công việc

luôn luôn trong tình trạng quá tải với lượng khách hàng bán lẻ đông đảo như vậy; một phần do các khách hàng này đều là những khách hàng quen thuộc, cán bộ Quan hệ khách

hàng cá nhân không mất nhiều thời gian và công sức để giải thích hay PR cho Chi nhánh.

Thói quen này dần dần làm ảnh hưởng đến tính chủ động của cán bộ QHKH trong việc tìm kiếm các khách hàng tốt bên ngoài để giới thiệu sản phẩm tín dụng của mình. Chi nhánh cần thực hiện phương châm, phục vụ 1 khách hàng là cán bộ BIDV tốt rồi, phục vụ khách hàng bên ngoài BIDV cần phải tốt hơn nữa. Một khách hàng hài lòng về sản phẩm dịch vụ sẽ khiến cho nhiều người hài lòng và muốn tiếp cận nó.

Thứ tư, do đội ngũ cán bộ CN Hồng Hà tương đối trẻ (tuổi đời bình quân của

Chi

nhánh là 28 tuổi) nên mặc dù đều là những cán bộ có thành tích tốt trong học tập và công

tác song kinh nghiệm chưa nhiều nên đôi khi các trường hợp khó, khác dễ rơi vào tình trạng lúng túng, thiếu kinh nghiệm xử lý khiến cho thời gian xử lý một bộ hồ sơ vay càng

dài hơn. Mặt khác, quy trình tín dụng bán lẻ của BIDV hiện nay còn cồng kềnh và tốn nhiều thời gian hơn so với một số ngân hàng khác, làm cho thời gian xét duyệt một bộ hồ sơ vay diễn ra khá lâu (một bộ vay mua nhà, oto mất thời gian khoảng 3 - 5 ngày).

Thứ năm, do ban lãnh đạo chi nhánh phải cân bằng lợi nhuận và chi phí vì đặc

Thứ sáu, sau sát nhập với MHB, BIDV tiếp nhận số lượng khá lớn khách hàng

từ

ngân hàng này, làm tăng số lượng khách hàng và dư nợ của BIDV, tuy nhiên, chất lượng tín dụng của MHB không cao đã làm tăng tỷ lệ dư nợ xấu và nợ quá hạn tại chi nhánh.

Thứ bảy, Chi nhánh mới được hội sở chính BIDV phê duyệt cấp tín dụng cho các

doanh nghiệp SME, nguồn lực tài chính bị chia sẻ đồng thời chính sách đẩy mạnh cho vay SME những năm gần đây cũng là một trong những nguyên nhân gậy sụt giảm dư nợ

TDBL.

Nguyên nhân khách quan từ phía môi trường bên ngoài:

Thứ nhất, do thói quen cố hữu của một số người dân Việt Nam chưa khắc phục

được với tư tưởng “nghèo thì mới phải đi vay” hay “có bao nhiêu dùng bấy nhiêu chứ không đi vay mượn”.v.v. nên việc tiếp cận khách hàng của cán bộ QHKH cá nhân gặp nhiều trở ngại và khó khăn. Mặt khác, một số người dân có tâm lý e ngại khi đến ngân hàng cũng là một trở ngại lớn trong việc tìm kiếm các khách hàng mới.

Thứ hai, sự bùng nổ mạnh mẽ của thị trường chứng khoán toàn cầu năm 2017 có

nguy cơ tạo ra sự suy thoái bất ngờ trên thị trường tài chính toàn cầu; chính sách tiền tệ của Fed, NHTW Anh, Trung Quốc và biến động khó lường của đồng USD sẽ đặt ra những thách thức cho điều hành CSTT của Việt Nam trong năm 2018 . Thêm vào đó, NHNN chủ chương điều hành chính sách tiền tệ đính hướng tốc độ tăng tín dụng của nền

kinh tế chỉ vào khoảng 17%, BIDV đã đưa ra hệ số Q để kiểm soát rất chặt chẽ sự tăng trưởng tín dụng nói chung và hạn chế tối đa việc cho vay kinh doanh bất động sản, chứng

khoán. Vì vậy, tín dụng bán lẻ cũng bị ảnh hưởng rất lớn. Dư nợ tín dụng bán lẻ tăng chậm chạp. Do đó, việc mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ của Chi nhánh bị ảnh hưởng rất lớn, dư nợ tín dụng bán lẻ vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng dư nợ.

Thứ ba, do nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình muốn vay vốn trung dài hạn là

Thứ tư, hành lang pháp lý nước ta hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, chưa thực sự

phù hợp với tình hình phát triền của hoạt động TDBL hiện tại, chưa theo kịp được sự phát triển nhanh chóng của công nghệ tài chính. Khi các ngân hàng đưa ra các sản phẩm

dịch vụ mới thường tỏ ra lúng túng trước các văn bản pháp luật. Điều này cũng tạo nên những bước cản vô hình cho các ngân hàng trong phát triển và áp dụng công nghệ tài chính vào hoạt động của mình trong đó có hoạt động TDBL.

Thứ năm, nhiều đơn hành chính công tại nước ta vẫn theo cơ chế quan liêu, bao

cấp, thời gian xử lý thủ tục kéo dài, rờm rà và phức tạp khiến người dân e ngại khi có việc cần đến xác thực, chứng thực và cấp phép của chính quyền. Đây cũng là một nguyên

Ket luận chương 2:

Từ những nghiên cứu về lý luận đã đề cập tới ở chương 1, trong chương 2 khoá luận đã nghiên cưu, tim hiếu ba nội dung:

- Khoá luận đưa ra nhưng nét khái quát vế ngân hàng TMCP Đầu tư và Phat triến Viết:

Nam; qua trinh hinh thanh, phát triến cua Chi nhanh Hồng Hà cung như kết qua hoạt

đông kinh doanh cua Chi nhanh trong 3 năm gần đầy. Qua đo, khoá luận đi sầu vao phân tich 2 nôi dung chinh sau đầy:

- Đanh gia thực trang hoat đông tin dụng ban lé tai Chi nhanh giai đoan 2015-

2017 thông

qua viếc đưa ra chinh sach ap dụng cho hoat dông tin dung ban lé hiến đang thưc hiến

tai Chi nhanh, phân tich cac chi số cơ bản thế hiến ro nét nhầt vế kết qua hoat

đông tin

dung ban lé tai Chi nhanh.

- Đưa ra nhưng đanh gia sat thưc nhầt vế kết qua đat được trong công tac tin dung

ban lé

tai Chi nhanh cung như nhưng han chế va nguyên nhân cua thưc tế đo hiến nay.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHI NHÁNH HỒNG HÀ

3.1. ĐINH HƯƠNG MỞ RỘNG HOAT ĐÔN G TI N DUN G BAN LE TAI

NGÂN HANG TMCP ĐÂ U TƯ VA PHA T TRIE N VIÊT NAM

3.1.1 Định hướng mở rộng hoạt độn g tín đụn g bá n le tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phá t triển Việt Nám trong gịạị đoạn tới

Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại, BIDV xác định hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV trong giai đoạn tới phải có những biến đổi mạnh mẽ cả về lượng và về chất.

- Thị phần: Có thị phần và quy mô ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Quy mô

hoạt động: đứng trong nhóm 3 ngân hàng bán lẻ có quy mô lớn nhất Việt Nam về tín

dụng bán lẻ. Nền khách hàng tín dụng bán lẻ chiếm khoảng 11% dân số Việt

Nam vào

năm 2018.

- Hiệu quả hoạt động: Nâng cao tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng bán lẻ trong tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Khách hàng: Khách hàng tín dụng bán lẻ của BIDV được xác định là cá nhân, hộ gia đình và hộ sản xuất kinh doanh. Khách hàng tín dụng bán lẻ mục tiêu của BIDV

gồm: khách hàng dân cư (cá nhân, hộ gia đình) trung lưu, khách hàng có tiềm lực tài

chính tốt, khách hàng đổ lương qua BIDV, khách hàng hộ sản xuất kinh doanh

trong các

phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Đối với các sản phẩm, dịch vụ truyền thống:

nâng cao chất lượng và tiện ích thông qua cải tiến quy trình nghiệp vụ, đơn giản hoá thủ tục giao dịch và thân thiện với khách hàng. Đối với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng

hiện đại: phát triển nhanh trên cơ sở sử dụng đòn bẩy công nghệ hiện đại. Lựa chọn tập

trung phát triển một số sản phẩm chiến lược, mũi nhọn như: tín dụng tiêu dùng, tín dụng nhà ở, tín dụng oto, tín dụng hộ SX-KD.

- Kênh phân phối: Phát triển theo hướng thân thiện, tin cậy, dễ tiếp cận và hiện đại đối với khách hàng nhằm cung ứng kịp thời, đầy đủ, thuận tiện các sản phẩm, dịch vụ và tiện ích ngân hàng bán lẻ tới khách hàng. Kênh phân phối truyền thống (chi

nhánh,

PGD, quỹ tiết kiệm): xây dựng thành các trung tâm tài chính hiện đại, tăng đủ số lượng

và nâng cao chất lượng hoạt động; Kênh phân phối hiện đại (Internet banking, mobile

banking, ATM, Contact Center...): tiếp tục phát triển trên cơ sở nền công nghệ hiện đại,

phù hợp và theo hướng trở thành kênh phân phối chính đối với một số sản phẩm bán lẻ

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hồng hà khoá luận tốt nghiệp 053 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w