Việt
Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức và điều hành của BIDV Hoàn Kiếm
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính BIDVHoàn Kiếm)
Ban giám đốc: Các bộ phận trong BIDV Hoàn Kiếm hoạt động trong mối liên hệ chặt chẽ gắn bó. Ban Giám đốc bao gồm Giám đốc và bốn Phó Giám đốc có nhiệm vụ quản lý chung toàn chi nhánh trong đó Giám đốc là người có quyền quyết định cao nhất, chịu trách nhiệm về: chương trình công tác chung, chiến lược kinh doanh, công tác tổ chức. Các Phó Giám đốc được phân công chịu trách nhiệm quản lý một mảng lĩnh vực hoạt động của Chi nhánh, giúp Giám đốc giám sát, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh và thực hiện các công việc do Giám đốc ủy quyền.
Khối Quản lý khách hàng: bao gồm phòng Khách hàng doanh nghiệp và
phòng Khách hàng cá nhân
Hai phòng này là đầu mối thiết lập quan hệ với khách hàng, duy trì và không ngừng mở rộng các hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh doanh một cách an toàn, hiệu quả và làm tăng thị phần của BIDV Hoàn Kiếm. Các phòng sẽ theo chỉ thị của giám đốc chi nhánh sẽ trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng, theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng, phân loại, rà soát và quản lý rủi ro, tiếp nhận các hồ sơ đề nghị miễn giảm lãi suất để chuyển sang phòng quản lý rủi ro xử lý tiếp. Ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp các sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong qua trình sản xuất kinh doanh, giúp cho quá trình thanh toán, quản lý tài chính an toàn, thuận lợi, hỗ trợ vốn khi doanh nghiệp thiếu hụt thông qua các hình thức tín dụng. Sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân rất đa dạng và phong phú được các ngân hàng xây dựng dưa trên đặc điểm, nhu cầu của khách hàng, nguồn lực của ngân hàng.
Khối quản lý rủi ro: gồm 01 Phòng Quản lý rủi ro với chức năng nhiệm vụ
như sau:
o Công tác quản lí rủi ro tín dụng
o Công tác quản lí rủi ro tác nghiệp
o Công tác phòng chống rửa tiền
o Công tác quản lí hệ thống chất lượng ISO
o Công tác kiểm tra nội bộ
Khối tác nghiệp:
■ Phòng Quản trị tín dụng:
Thứ nhất, phòng theo dõi tổng hợp hoạt động tín dụng, giám sát đánh giá
hoạt động và chất lượng giám sát đánh giá hoạt động và chất lượng tín dụng tại chi nhánh Hoàn Kiếm. Thứ hai, phòng còn thực hiện xác định giới hạn tín dụng cho từng khách hàng phù hợp với định hướng tín dụng của chi nhánh Hoàn Kiếm và cả hệ thống. Bên cạnh đó còn quản lý danh mục đầu tư tín dụng, giám sát và định kỳ giám sát đánh giá toàn bộ danh mục tín dụng, giám sát các chỉ tiêu chất lượng trong hoạt động tín dụng. Đồng thời tham gia ý kiến trong việc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, ra hạn nợ, giãn nợ, miễn giảm lãi cũng như cơ cấu lại nợ trên cơ sở đề nghị của các phòng quan hệ khách hàng.
■ Các Phòng Giao dịch khách hàng (Phòng giao dịch khách hàng Doanh nghiệp và Phòng giao dịch khách hàng cá nhân):
Nhiệm vụ cụ thể của phòng là trực tiếp thực hiện giao dịch với khách hàng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu và đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. Phòng trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng, chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính chính xác, đúng dắn của các giao dịch, đảm bảo an toàn tiền vốn, tài sản của ngân hàng và khách hàng.
■ Phòng Quản lý và Dịch vụ Kho quỹ:
Phòng chịu trách nhiệm trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ. Phòng trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quỹ (thu, chi, xuất,
Huy động vốn 2016 2015 2014 2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Theo kỳ hạn 11018.6 8212.2 6207.4 5680.3
1. Không kì hạn 1574.6 14.3 1313.9 16 744.8 12 766.8 13.5
2. Ngắn hạn 6610.8 60 4483.9 54.
6
3889.4 62.7 3370.6 59.3
nhập), phát triển các giao dịch ngân quỹ, phối hợp chặt chẽ với các phòng dịch vụ khách hàng thực hiện nhiệm vụ chi tiền mặt tại quầy, phục vụ an toàn, tiện lợi cho khách hàng giao dịch một cửa.
Khối Quản lý nội bộ: ■ Phòng Tài chính - Ke toán:
Chức năng giúp giám đốc thực hiện công tác quản lí tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chi nhánh. Phòng có nhiệm vụ chi trả lương cho cán bộ công nhân viên hàng tháng,nộp thuế và bảo hiểm theo đúng chế độ . Ngoài ra còn thực hiện các quản lí giao dịch nội bộ ,phôi hợp với phòng ngân quỹ kiểm soát tiền mặt hàng ngày, quản lí và hạch toán tài sản cố định, chi tiêu nội bộ chi nhánh ...
■ Phòng Tổ chức Hành chính :
Là phòng có nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và các quy định của BIDV.
Khối đơn vị trực thuộc:
Bao gồm các Phòng giao dịch tuyến dưới trực thuộc sự quản lý của chi nhánh Hoàn Kiếm. Các phòng giao dịch này được đặt ở nhiều tuyến phố, phường trên địa bàn quận Hoàn Kiếm để Chi nhánh dễ dàng quản lý. Cụ thể: PGD Hàng Vôi, PGD Hàng Giấy, PGD Thuốc Bắc, PGD Hàng Chiếu và PGD Hàng Đậu.
2.1.3. Tình hình kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn
30
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại BIDV Hoàn Kiếm 2013 - 2016
3. Trung dài hạn 2833.2 25.7 2414.4 29. 4
1573.2 25.3 1542.9 27.2
Theo đối tượng 11018.6 8212.2 6207.4 5680.3
1. TCKT 3446 31.3 866.3 10. 5 671 10.8 1166.5 20.5 2. Định chế tài chính 1438.4 13.1 1843.2 22. 4 1216.5 19.6 975.6 17.2 3. Cá nhân 6134.2 55.6 5502.7 67. 1 4319.9 69.6 3538.2 62.3
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDVHoàn Kiếm)
Ngay từ những thời gian đầu thành lập, BIDV Hoàn Kiếm xác định nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, do vậy, đã quán triệt tới từng cán bộ, từng phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch trực thuộc chủ động tiếp cận khách hàng, mở rộng các hình thức thanh toán như chuyển tiền điện tử, kết nối với khách hàng, chất lượng dịch vụ để kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Từ những hài lòng mà khách hàng cảm nhận được từ những dịch vụ thanh toán, cán bộ chủ động tiếp cận tới nhiều mảng khác liên quan đến khách hàng như huy động vốn, từ đó thu hút được nguồn vốn về cho ngân hàng. Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh liên tục có những bước tăng đáng kể qua từng năm với
Chỉ tiêu 2016 2015 2014 2013
Tổng dư nợ 5796.3 100% 4903.4 100% 3187.5 100% 2817.8 100%
TCKT 4537 78% 3616.8 73% 2249.9 71% 2376 84%
tốc độ tăng trưởng trung bình đạt trên 30%/năm. BIDV Hoàn Kiếm chú trọng đến huy động vốn với kỳ hạn ngắn, dưới 12 tháng, chủ yếu là huy động từ trong dân cư. Huy động vốn ngắn hạn liên tục trong các năm từ 2013 đến 2016 chiếm tới 60 - 70% tổng nguồn vốn huy động. Các khoản vốn huy động trung - dài hạn của 2013 và 2014 duy trì ở mức trên 1500 tỷ VNĐ, sau đó tăng mạnh gần 1000 tỷ VNĐ trong thời gian năm 2015. Đây là một bước đi thể hiện chủ trương đảm bảo tính an toàn cho hoạt động kinh doanh của BIDV Hoàn Kiếm.
Ve cơ cấu nguồn vốn theo nền kinh tế, nguồn tiền gửi từ cá nhân chiếm tỷ trọng lớn, trên 60%, năm 2014 đạt xấp xỉ 70%. Nguồn tiền huy động từ các TCKT, các doanh nghiệp đều duy trì ở một tỷ lệ cân đối với tổng nguồn huy động, tuy nhiên năm 2016 có một sự biến động khá lớn khi các TCKT gửi tiền tại ngân hàng tăng hơn 2600 tỷ VNĐ, từ 866.3 tỷ VNĐ lên 3446 tỷ VNĐ. Khoản tiền huy động bắt nguồn từ các ĐCTC chiếm tỷ trọng thấp nhất nhưng vẫn có mức tăng trường đều qua các năm.
2.1.3.2. Tình hình hoạt động cấp tín dụng:
Nghiệp vụ cấp tín dụng là một trong những nhiệm vụ chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của NHTM, đem lại nguồn thu nhập chính hiện nay nhưng nghiệp vụ này cũng là nơi dễ xảy ra tổn thất về vốn, chứa đựng nhiều rủi ro và mạo hiểm nhất.
Nguồn vốn huy động được sau khi phải trích tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định gửi tại NHNN. Một phần sẽ được BIDV Hoàn Kiếm cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn Hà Nội. Nguồn thu chính vẫn là lãi tiền cho vay, các dịch vụ khác ngoài cho vay không đáng kể.
Nghiệp vụ cấp tín dụng luôn được BIDV Hoàn Kiếm chú trọng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh.
a. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế
32
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế.
Chỉ tiêu 2016 2015 2014 2013
Tổng dư nợ 5796.3 100% 4903.4 100% 3187.5 100% 2817.8 100% Ngắn hạn 3412 58.8% 2934.2 59.8% 1402.3 44% 1286.5 45.7%
TDH 2384.3 41.2% 1969.2 40.2% 1785.2 56% 1531.3 54.3%
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDVHoàn Kiếm)
Biểu đồ 2.1: Mức độ thay đổi cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế
Đơn vị: % 100% 80% 60% 40% 20% 0%
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDVHoàn Kiếm)
Trong hoạt động cấp tín dụng đối với các thành phần kinh tế tại BIDV Hoàn Kiếm, hầu hết là các doanh nghiệp, là chủ yếu. Bình quân qua 4 năm dư nợ đối với các TCKT chiếm tỷ trọng khá lớn, 70% đến 80% tổng dư nợ tín dụng.
Từ trước đến nay, dư nợ tín dụng cấp cho các TCKT của BIDV Hoàn Kiếm luôn chiếm tỷ trọng rất lớn: năm 2013 chiếm 84%, năm 2014 chiếm 76%, năm 2015 chiếm 73% và năm 2016 là 78%. Giá trị dư nợ cấp tín dụng tăng mạnh vào năm 2016, hơn 1,000 tỷ VNĐ, đạt mức 4,537 tỷ VNĐ. Điều này xuất phát từ hai nguyên
33 nhân chủ yếu nhất đó là: Thứ nhất, công tác huy động vốn của chi nhánh trong năm 2015 và 2016 đạt kết quả rất tốt, tạo điều kiện cho việc mở rộng chính sách cho vay tới các TCKT, giúp các TCKT dễ dàng tiếp cận hơn với nguồn vốn giá rẻ. Chính sách của Nhà nước ta hiện nay đó là tập trung phát triển mở rộng kinh tế tư nhân, thành lập mới các doanh nghiệp (Start-up), do đó BIDV Hoàn Kiếm có những sự thay đổi trong chính sách, phù hợp với chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước. Thứ hai, những năm vừa qua thấy rõ sự hồi phục của thị trường BĐS cả nước nói chung, thị trường bất động sản tại Hà Nội nói riêng, nhờ đó mà không chỉ các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng mở rộng đầu tư, sản xuất mà là hầu hết các doanh nghiệp đều có xu hướng này. Ngay từ đầu, BIDV Hoàn Kiếm đã triển khai tích cực công tác tín dụng đầu tư, chủ động tìm kiếm các dự án khả thi, tiếp xúc và làm việc với các doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thành hồ sơ, tối đa chỉ 2 ngày, để có thể ký hợp đồng tín dụng.
Bên cạnh đó, dư nợ tín dụng cá nhân tăng tương đối nhanh trong năm 2013 đến 2015, từ 441 tỷ VNĐ lên 1,286 tỷ VNĐ, những đến năm 2016 lại có dấu hiệu chững lại, dừng lại ở 1,259 tỷ VNĐ. BIDV Hoàn Kiếm hiện tại đang tập trung phát triển mảng KHDN, các TCKT nên nguồn lực hiện có đang chủ yếu nhằm phục vụ công tác này. Tuy nhiên, cho vay cá nhân, hộ kinh doanh cá thể vẫn luôn được giữ vững nhằm đem lại một nguồn thu có tính ổn định cho ngân hàng.
c. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kì hạn
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kì hạn
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDVHoàn Kiếm)
2016 2015 2014 2013
Thu dịch vụ ròng 100.06 79.53 62.95 37.11
Kinh doanh ngoại tệ & Phái sinh
608 5.59 6.45 05
Tài trợ thương mại 154 02 91 55
Biểu đồ 2.2: Mức độ thay đổi cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế
Đơn vị: %
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDVHoàn Kiếm)
Nhìn vào kết cấu của bảng này, ta thấy cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian của BIDV Hoàn Kiếm có một sự thay đổi rất rõ rệt. Trong hai năm 2013, 2014, tỷ trọng dư nợ cho vay trung, dài hạn của chi nhánh tuy lớn hơn tỷ trọng cho vay ngắn hạn nhưng tương đương nhau về giá trị tuyệt đối. Năm 2013, cho vay trung, dài hạn đạt 1,531 tỷ VNĐ; ngắn hạn là 1,286 tỷ VNĐ. Tương tự ở năm 2014, giá trị dư nợ lần lượt là 1,785 tỷ VNĐ đối với trung, dài hạn và 1,402 tỷ VNĐ đối với ngắn hạn. Tuy nhiên, năm 2015, 2016 thể hiện sự thay đổi rõ rệt trong cơ cấu cho vay khi mà cho vay ngắn hạn tăng rất mạnh, hơn 2,000 tỷ VNĐ từ 2014 đến 2016, đồng thời làm thay đổi hoàn toàn tỷ trọng cơ cấu cho vay theo kỳ hạn. Nguyên nhân của sự thay đổi này bắt nguồn từ một vài các nguyên nhân sau:
35 Chính sách cấp tín dụng của BIDV như khóa luận đã đề cập ở phần trên, chủ yếu tập trung vào cho vay thành phần các TCKT, tín dụng bán buôn. Các doanh nghiệp có thiết lập mối quan hệ với BIDV Hoàn Kiếm chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, thương mại. Đặc điểm của hoạt động cho vay đối với đối tượng này là kỳ hạn cho vay ngắn, phù hợp với vòng quay sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, các doanh nghiệp này vay theo gói cấp hạn mức tín dụng, thường được đánh giá lại sau một năm, những khoản vay này đều được tính vào những khoản vay ngắn hạn.
Dư nợ tín dụng trung, dài hạn của BIDV Hoàn Kiếm vẫn tăng đều tuy nhiên với tốc độ chậm, khiến tỷ trọng của hoạt động này giảm trên tổng dư nợ. Do các doanh nghiệp đang vay vốn tại chi nhánh những năm gần đây kinh doanh có lãi. Từ đó, họ tất toán những khoản vay trung, dài hạn hiện có, để có thể tiếp cận với những khoản vay mới với mức lãi suất ưu đãi hơn.
2.1.3.3. Các hoạt động khác
Bảng 2.4: Một số chi tiêu khác về hoạt động kinh doanh của BIDV Hoàn Kiếm 2013 - 2O16
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDVHoàn Kiếm)
Ngoài hoạt động truyền thống và cơ bản của ngân hàng (huy động nguồn vốn để cho vay) thì hoạt động dịch vụ là một vấn đề mà BIDV Hoàn Kiếm đang phát triển và mở rộng. Các hoạt đông dịch vụ của chi nhánh liên tục tăng khá nhanh, sau 3 năm từ 2013 đến 2016, tăng từ 37.11 tỷ VNĐ lên tới hơn 100 tỷ VNĐ. Những con
số này cho ta thấy rằng khách hàng đang tín tưởng vào chất lượng dịch vụ mà BIDV Hoàn Kiếm cung cấp trong suốt những năm qua.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và công cụ phái sinh trong những năm gần đây có sự chững lại nhưng vẫn đạt được những con số không hề nhỏ, thu từ hoạt động này đều đạt mức từ 5.5 tỷ VNĐ đến 6.5 tỷ VNĐ, tăng mạnh so với năm 2013.
Với mục đích trở thành NHTM hoạt động theo hướng đa năng tổng hợp, BIDV Hoàn Kiếm còn phát triển mạnh mảng Tài trợ thương mại, nghiệp vụ được thực hiện chủ yếu bởi phòng KHDN 1 và 2. Doanh thu từ hoạt động này đạt con số 15.4 tỷ VNĐ năm 2016 sau khi có tốc độ tăng trưởng lên tới 65%/ năm vào năm 2013-14 rồi sau đó là 37%/năm vào 2015-16.
2.2. Thực trạng bảo đảm an toàn tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam - chi nhánh Hoàn Kiếm Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hoàn Kiếm
2.2.1. Các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động bảo đảm an toàn tíndụng: