6. Kết cấu của Khóa luận
1.4.1. Đánh giá tình hình tài sản, nguồn vốn
- Phân tích quy mô, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu tài sản.
Mỗi tài sản có đặc điểm khác nhau về khả năng sinh lời, khả năng thanh khoản và mức độ rủi ro vì vậy khi phân tích quy mô, cơ cấu của tài sản phải đánh giá được tính hiệu quả, an toàn của sử dụng tài sản.
+ Quy mô tổng tài sản là giá trị tài sản của TCTD phản ánh quy mô tài sản của TCTD đó.
+ Tốc độ tăng trưởng tài sản đánh giá tốc độ tăng trưởng của tài sản i:
λ, y. 9 tài sảnt — tài sảni
t_1
tốc độ tăng trưởng tài sản = ---7—-—J--- tàisảnt_1
, , . , tông tài sản cósĩnhlời
+ Tỷ trọng tài sản có sinh lời = ---—---—---
Tông tài sản
đánh giá tỷ trọng đầu tư vào tài sản có sinh lời trên tổng tài sản của TCTD.
+ Tỷ trọng TSCĐ = t0*9^*n-TSCĐ dùng để đánh giá tỷ trọng đầu tư vào
j ■ b tông tài sản có b b J ■ b
TSCĐ, tài sản không trực tiếp sinh lời.
- Phân tích quy mô, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu nguồn vốn.
Mỗi loại nguồn vốn có đặc điểm khác nhau về chi phí ( bao gồm chi phí lãi và chi phí phi lãi), thời hạn và mức độ rủi ro. Việc phân tích quy mô, cơ cấu nguồn vốn để đánh giá tính hợp lí và hiệu quả nghiệp vụ nguồn vốn và sử dụng vốn.
+ Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn đánh giá tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn i:
nguồn voni
t — nguồn voni
t-1
Toc độ tăng trưởng ngùốn von = ---ς- - ---
ngùốn von t-1
, rτ,, , AA1 nguồn vỗn huy động i 4Ẳ
+ Tỷ trọng nguồn vốn huy động = ——--- - -T--- đê đánh giá tỷ trọng
tông nguồn vỗn
nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn của TCTD.
, , AA1 í , Tong nguòn v°n huy động
+ Tỷ trọng nguồn vốn huy động so với vốn tự có =---7--- —•— ---
tông von tự CO
đánh giá tỷ trọng nguồn vốn huy động (vốn tiền gửi) so với vốn tự có.
- Phân tích tương quan giữa tài sản và nguồn vốn: Đánh giá tính hợp lí, cân
đối từ đó có thê đưa ra nhận xét về tính hiệu quả, an toàn trong quản lí tài sản có
(sử dụng vốn) và quản lý tài sản nợ (nguồn vốn).