thông qua
phân tích báo cáo tài chính NHTM
S Nguồn số liệu
Nguồn số liệu trên BCTC của các NH là nguồn dữ liệu đầu vào được công bố dựa trên các quy định về chế độ báo cáo, chuẩn mực kế toán này vào thực tế. Vì vậy, chất lượng của những số liệu này ảnh hưởng rất nhiều tới hiệu quả hoạt động kinh doanh
của việc phân tích BCTC. Do đó, nhà phân tích cần nắm rõ được cơ sở để đưa ra số liệu
trên BCTC.
kế toán. Đối với hoạt động NH, một số xảo thuật kế toán có thể kể đến như (i) Việc các NH gửi tiền lẫn nhau nhưng thật chất là quan hệ vay mượn giữa các NH; (ii) Phân loại nợ không chính xác; (iii) Mua bán nợ với công ty con. Những số liệu này sẽ gây nhiễu cho nhà phân tích khi đưa ra nhận định của mình.
V Mức độ công khai thông tin tài chính của các NHTM
Đây là cơ sở đề so sánh các NH trong cùng hệ thống. Dù việc phân tích BCTC của một NHTM có tốt đến đâu đi nữa thì nhà phân tích cũng chỉ nắm được thực trạng tình hình tài chính của NH đó chứ không biết được vị thế và uy tín của NH trong hệ thống các NHTM.
V Năng lực, trình độ và kinh nghiệm của người phân tích
Việc tập hợp và xử lý thông tin phụ thuộc vào trình độ của người phân tích để có
thể gắn kết, tạo lập mối quan hệ giữa các con số, chỉ tiêu đứng riêng lẻ, với các thông tin về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để lý giải tình hình tài chính, tiềm năng, sự yếu kém, xu hướng phát triển, hiệu quả hoạt động kinh doanh, quá trình sinh lời... của NH. Vì thế, những người có trình độ kỹ thuật tốt sẽ có những phân tích và đánh giá chính xác và sâu sắc hơn. Bên cạnh đó, yếu tố kinh nghiệm cũng là một yếu tố có vai trò hết sức quan trọng, giúp nhà phân tích nắm được trọng tâm cũng như bản chất của các chỉ tiêu tài chính.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 của khóa luận đã khái quát những vấn đề cơ bản về NHTM, về hoạt động kinh doanh của NHTM, làm rõ khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh đưa ra các nhân tố khách quan, chủ quan tác động tới hiệu quả kinh doanh của một NHTM. Ngoài ra, chương này cũng cung cấp cơ sở lý luận về vấn đề phân tích BCTC và đưa ra các nhóm tiêu chí giúp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của một NHTM thông qua phân tích BCTC trên cơ sở đánh giá toàn diện trên tất cả các mặt hoạt động của NH,
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM THÔNG QUA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1. Giới thiệu chung về NHTMCP Công thương Việt Nam 2.1.1. Thông tin chung
• Tên tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
• Tên tiếng Anh: VIETNAM JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR INDUSTRY AND TRADE
• Tên giao dịch: VietinBank
• Vốn điều lệ: 37.234.045.560.000 đồng
• Vốn chủ sở hữu: 60.399.430.000.000 đồng (tại thời điểm 31/12/2016)
• Hội sở chính: 108 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Việt Nam Tel: 844 3942 1030 Fax: 844 3942 1032 Website: www.vietinbank.vn • Mã cổ phiếu: CTG 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
NHTMCP Công Thương Việt Nam được thành lập vào ngày 26/3/1988, trên cơ sở
tách ra từ NHNN Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng. Ngày
27/03/1993, Thống đốc NHNN đã ký quyết định số 67/QĐ-NH5 về việc thành lập NH Công thương Việt Nam thuộc NHNN Việt Nam. Ngày 21/09/1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN đã ký quyết định số 285/QĐ-NH5 về việc
thành lập lại NH Công thương Việt Nam theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước. Ngày 15/4/2008, NH đổi tên thương hiệu từ Incombank thành VietinBank và duy trì cái tên này trong hoạt động giao dịch, thanh toán cho đến nay.
Sau khi chính thức được cổ phần hóa, VietinBank đã có những bước chuyển mình tích cực bao gồm cả quy mô lẫn chất lượng. VietinBank có trụ sở chính đặt tại số 108
000,000 ------948,699 779,483 21.71% 800,000 --- , 20.00% 661,242 _____17.88% 600,000 — 14.73' % 400,000 10.00% 200,000 5.00 % - 0.00 % 2014 2015 2016 2014 2015 2016
văn phòng đại diện ở thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Đà Nằng; 1 văn phòng đại diện tại Myanmar. VietinBank còn có quan hệ với trên 1.000 NH đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Năm 2016, Với những thành công vượt bậc cũng những sự nỗ lực cố gắng của toàn
NH, VietinBank vinh hạnh nhận được rất nhiều giải thưởng của các tổ chức uy tín trong
nước và quốc tế. Bên cạnh đó, VietinBank trở thành một trong những NH tạo lập thị trường; các hoạt động của VietinBank mang tính chỉ dẫn hành động cho các NH thành viên trên thị trường liên NH.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu bộ máy tổ chức của VietinBank bao gồm: (1) Đại hội đồng cổ đông, (2) Ban kiểm soát, (3) Hội đồng quản trị, (4) Ban điều hành và (5) Các phòng ban khác có liên quan thể hiện dưới dạng sơ đồ như sau:
(Nguồn: Báo cáo thường niên VietinBank)
2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam thông qua phân tích BCTC
2.2.1. Thực trạng nguồn vốn và hiệu quả hoạt động sử dụng vốn 2.2.1.1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu nguồn vốn
a. Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn
Biểu đồ 2. 1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn
Đơn vị tính: tỷ đồng
T ng n ph i tr và v n ch s h uổ ợ ả ả ố ủ ở ữ
--- -Tốc độ tăng trưởng
(Nguồn: Báo cáo thường niên VietinBank và tính toán của tác giả)
Tổng nguồn vốn của VietinBank có xu hướng tăng trưởng trong giai đoạn 2014 - 2016, tăng khoảng 287,5 nghìn tỷ từ 661,2 nghìn tỷ năm 2014 lên 948,7 nghìn tỷ năm 2016. Tốc độ tăng trưởng cũng được cải thiện qua các năm, đặc biệt năm 2016 chứng kiến một bước nhảy vọt về nguồn vốn với mức tăng 21,71%. Có thể thấy, sự tăng trưởng
về nguồn vốn có sự đóng góp không nhỏ từ tăng trưởng nợ phải trả của NH.
VCSH Nợ phả i trả Tổng nguồn vốn VCS H Nợ phải trả Tổng nguồ n vốn VCSH Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Vietin 5 5 660 1 66 6 5 372 779^ T 6 888 9 94 Vietcom 4 3 53 3 57 7^ 4 5 62 9 674 4 8 74 0 78 8~ BIDV 3 4 761 0 65 0 4 780 847 2 4 595 7 99
Dựa vào bảng trên ta thấy, với nhóm ba NH lớn gồm VietcomBank, BIDV và VietinBank, VietinBank đang có tổng nguồn vốn đứng thứ hai, sau BIDV và tiếp tục trở thành một trong những NHTMCP có quy mô nguồn vốn dẫn đầu thị trường.
b. Cơ cấu nguồn vốn
Biểu đồ 2. 2: Cơ cấu nguồn vốn của NH VietinBank
Đơn vị tính: tỷ đồng 100000 0 90000 0 80000 0 70000 0 60000 0 50000 0 40000 0 ■ Nợ phải trả BVon chủ sở hữu (Nguồn: BCTC VietinBank)
Nhìn vào biểu đồ ta thấy nợ phải trả và VCSH của VietinBank đều tăng dần qua các năm. Tính đến cuối năm 2016, nợ phải trả đạt gần 283 nghìn tỷ đồng (tăng 46,59% so với năm 2014) và chủ sở hữu đạt hơn 5 nghìn tỷ đồng (tăng 9,3% so với năm 2014). Nguyên nhân là do tính chất kinh doanh đặc thù, NH kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ nên khoản mục nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng lớn.
Biểu đồ 2. 3: Cơ cấu nợ phải trả của VietinBank giai đoạn 2014 - 2016
(Nguồn: Báo cáo thường niên VietinBank)
Dựa vào biểu đồ trên, có thể dễ dàng nhận thấy khoản mục tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao và được coi là nguồn vốn huy động chủ yếu của NH. Tỷ trọng này được duy trì tương đối ổn định trong tổng số nguồn vốn (dao động từ 68%- 74%). Điều này có được là do VietinBank đã rất nỗ lực trong việc đưa ra chính sách huy
động vốn hợp lý. Sự tăng trưởng của khoản mục vốn tiền gửi của khách hàng không chỉ
giúp VietinBank giải quyết vấn đề thiếu hụt thanh khoản mà còn biểu hiện vị trí vững vàng và uy tín chắc chắn của NH.
Bên cạnh nguồn vốn tiền gửi từ khách hàng, nguồn vốn huy động từ các TCTD khác đóng vai trò không kém phần quan trọng. Nguồn vốn này mang tính linh hoạt cao, góp phần giải quyết nhu cầu vốn trong ngắn hạn, đồng thời chứng tỏ vị thế và uy tín của
VietinBank trên thị trường tiền tệ. Tuy nhiên, năm 2016, nguồn vốn này đã giảm 14% so với năm 2015, chủ yếu giảm từ tiền vay của TCTD (- 21%) trong khi tiền gửi của TCTD giảm 5%.
gián tiếp góp phần cải thiện hệ số CAR của NH. Nguyên nhân có thể do hệ thống NH đang chịu nhiều áp lực về chỉ số an toàn hoạt động theo Thông tư 06/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN, đặc biệt là VietinBank đang là một trong những NH được thí điểm áp dụng chuẩn Basel II.
Để có cái nhìn rõ ràng nhất về mức độ ổn định của nguồn vốn huy động cũng như
chi phí huy động vốn của NH, ta sẽ phân tích cơ cấu khoản mục tiền gửi của khách hàng:
- Phân theo kỳ hạn
Biểu đồ 2. 4: Cơ cấu tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn của VietinBank
100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00%
■ Tiền gửi không kỳ hạn ■ Tiền gửi có kỳ hạn
■ Tiền gửi vốn chuyên dùng ■ Tiền gửi ký
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên BCTC VietinBank)
Bảng số liệu trên cho thấy cơ cấu tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn của VietinBank
khá ổn định trong giai đoạn 2014-2016. Đặc biệt, tiền gửi có kỳ hạn tăng qua từng năm,
có tỷ trọng cao nhất khoảng 82% - 84% trong khi đó tiền gửi không kỳ hạn chỉ chiếm từ 13% - 15% và có xu hướng giảm dần. Cơ cấu tiền gửi của khách hàng được coi phù hợp vì tiền gửi có kỳ hạn có tính chất ổn định giúp NH kiểm soát tốt hơn vấn đề thanh khoản, còn tiền gửi không kỳ hạn tuy là nguồn vốn rẻ nhưng lại dễ biến động và khó lường.
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 1. Vốn của TCTD 83,62 % 82,35 % 76,51 % 2. Quỹ của TCTD 7,86 % % 9,40 % 10,54
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0,61
%
0,79 %
0,79 %
4. LNSTchưa phân phối 7,49
% % 7,03 % 11,73
5. Lợi ích của cổ đông không kiểm soát 0,41
% % 0,43 % 0,43 VCSH 100 % 100 % 100 %
Biểu đồ 2. 5: Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng của VietinBank
■ Khác ■ Cá nhân
■ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
■ Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
■ Doanh nghiệp nhà nước
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên các BCTC của VietinBank)
Dựa vào biểu đồ trên ta thấy, tiền gửi của khách hàng cá nhân luôn chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong cơ cấu tiền gửi của VietinBank. Điều đó giúp cho VietinBank có được nguồn vốn ổn định, đảm bảo sự cân xứng giữa kỳ hạn tài sản và nguồn vốn bởi các khoản tiền gửi cá nhân thường có sự ổn định cao hơn so với tiền gửi của các doanh nghiệp. Nguyên nhân xuất phát từ động cơ gửi tiền của các chủ thể: Doanh nghiệp thường gửi tiền với mục đích thanh toán, ký quỹ trong khi cá nhân gửi tiền để đảm bảo an toàn và hưởng lãi.
b. Về cấu phần VCSH
Biểu đồ 2. 6: Quy mô VCSH của VietinBank giai đoạn 2014 - 201670000
<ụ 60000 ≡ *g 50000 r>> 40000 .∙-∙. 30000 H 20000 S © 10000 0 BVietinBank BVietcomBank BBIDV 2014 55259 43473 33606 2015 56110 45172 40217 2016 60399 48102 41862
(Nguồn: BCTC VietinBank, VietcomBank, BIDV)
VietinBank là NH có VCSH cao nhất và tăng dần qua các năm trong hệ thống liên NH. Cụ thể là VCSH năm 2016 tăng 5140 tỷ đồng so với năm 2014 (tăng 9,3%), ngoài ra VietinBank cao hơn cả hai NH lớn đó là VietcomBank (gấp 1,3 lần) và BIDV (gấp hơn 1,44 lần). Nhờ có VCSH vững chắc, VietinBank có thể mở rộng hoạt động kinh doanh, phát triển thêm các sản phẩm, dịch vụ mới, góp phần giúp NH nâng cao năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh và khả năng sinh lời của mình.
Bảng 2. 2: Cơ cấu VCSH của VietinBank giai đoạn 2014 - 2016
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tài sản có sinh lời 2621.65 % 94,1 4738.70 94,7% 3902.42 95,1 %
1. Tiền gửi tại
NHNN 9.87 6 % 1,5 3 11.89 1,5% 13.503 % 1,4 2. Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 75.43 4 11,4 % 66.01 9 8,5% 94.469 10,0 % 3. CKKD 8 3.64 % 0,6 3.346 0,4% 1.895 % 0,2 4. Cho vay khách hàng 3435.50 % 65,9 0533.53 68,4% 6655.12 % 69,1 5. Danh mục đầu tư 97.19 1 % 14,7 6123.91 15,9% 0137.43 % 14,4 Tổng 661.24 2 % 100 3779.48 100% 9948.69 % 100
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên BCTC của VietinBank)
Dựa vào bảng trên ta thấy, vốn của TCTD chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu VCSH của VietinBank. Tuy nhiên vốn TCTD đang có chiều hướng giảm dần nhưng không đáng kể. Đặc biệt, vốn điều lệ vẫn giữ nguyên là 46.209 tỷ đồng trong khi tỷ trọng
lợi nhuận chưa phân phối của VietinBank tăng nhanh và ấn tượng, lên 11,73% năm 2016
từ mức 7,03% năm 2014.
Bảng 2. 3: Cơ cấu tài sản có sinh lời của VietinBank giai đoạn 2014 - 2016
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên BCTC của VietinBank)
Nhìn chung, có thể thấy cơ cấu tổng tài sản của VietinBank được duy trì ổn định trong đó tài sản có sinh lời luôn chiếm tỷ trọng cao khoảng 93% - 95% tổng tài sản. Điều
này cho thấy, khả năng sử dụng nguồn vốn của VietinBank rất tốt. Do tính chất đặc thù của ngành NH nên khoản mục cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 65%-
69% tổng tài sản NH. Có thể nói, hoạt động tín dụng của VietinBank hiện đang phát triển mạnh.
Tỷ trọng tiền mặt và tiền gửi tại NHNN có xu hướng biến động nhẹ từ năm 2014-
Năm 2016 56.61% 11.04 % 32.35% Năm 2015 56.03% % 11.17 32.80% Năm 2014 59.95% % 9.02 31.03% 0% 20% 40% 60% 80% 100% ■ Nợ ngắn hạn ■ Nợ trung hạn ■ Nợ dài hạn
đồng thời giúp VietinBank tận dụng được cơ hội đầu tư vào các tài sản có tính sinh lời cao hơn.
Ngoài ra, khoản mục các danh mục đầu tư không được VietinBank chú trọng nhiều, bằng chứng là việc tăng lên 15,9% vào năm 2015 nhưng lại giảm xuống 14,4% năm 2016. Hoạt động này nhằm để vừa mang lại lợi nhuận cho NH ngoài thu nhập lãi đồng thời vừa đa dạng hóa danh mục hoạt động, giảm thiểu rủi ro cho NH.
a. Thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng Tốc độ tăng trưởng tín dụng
❖
Biểu đồ 2. 7: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng một số NH
■ VietinB ank
■ BIDV
■ Vietco
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên BCTC của các NH)
Nhìn chung, nhóm các NH lớn đều có mức tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ. VietinBank có mức tăng trưởng đạt mức hơn 17% năm 2014 nhưng lại tăng cao hơn vào
hai năm sau đó (22% năm 2015 và 23% vào năm 2016) trong khi VietcomBank chỉ tăng
nhẹ vào năm 2015 và giảm xuống còn 19% năm 2016. Đặc biệt, tăng trưởng của BIDV biến động mạnh, nhảy vọt từ 14% vào năm 2014 lên 34% năm 2015. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tín dụng vượt quá nhanh so với tốc độ huy động vốn sẽ ảnh hưởng đến tính thanh khoản của NH, nếu không có chính sách tín dụng hợp lý sẽ làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu, đe dọa sự an toàn của toàn hệ thống.
Ve cơ cấu danh mục cho vay ❖
— Phân theo thời hạn cho vay
Nhìn ở biểu đồ 2.8 ta thấy, dư nợ cho vay của VietinBank chủ yếu tập trung vào