5. Kết cấu của luận văn
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thá
Nguyên
- Agribank tỉnh Thái Nguyên cần có những chiến lược thích hợp mở rộng quan hệ quốc tế, thu hút nguồn vốn thông qua ủy thác đầu tư từ các nhà đầu tư nước ngoài.
- Xây dựng chính sách khách hàng rõ ràng cụ thể phù hợp với các vùng miền để các chi nhánh theo đó chủ động triển khai áp dụng ngay theo từng đối tượng khách hàng.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động kinh doanh của các chi nhánh (đến tận chi nhánh loại 3) để phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm và quản lý các loại rủi ro, các khoản nợ xấu.
- Đa dạng hóa và phát triển các hình thức huy động vốn mới, các sản phẩm dịch vụ hiện đại, an toàn phù hợp với nhu cầu khách hàng.
- Về nguồn nhân lực, Agribank tỉnh Thái Nguyên nên có kế hoạch thi tuyển, đào tạo đội ngũ chuyên viên quản trị ngân hàng trong toàn hệ thống. Quy chế thi tuyển, tuyển dụng phải đảm bảo chặt chẽ công bằng để chọn người năng lực, trình độ, có tài có đức cống hiến cho sự phát triển của hệ thống.
- Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên ngân hàng. Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đầy đủ hiện đại để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
KẾT LUẬN
Việc nghiên cứu giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại NHTM có ý nghĩa to lớn bởi vốn là yếu tố không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Vốn là nhân tố để Ngân hàng giúp khách hàng của mình có thể đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần vào sự phát triển của các doanh nghiệp và sự phát triển của nền kinh tế, đồng thời cũng tạo nên sự phát triển của Ngân hàng. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động vốn phải được xem xét dưới nhiều góc độ và luôn gắn liền với hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Theo đó tăng cường huy động vốn không phải lúc nào cũng là huy động được càng nhiều vốn càng tốt mà phải được hoạch định chiến lược phù hợp với quy mô, cơ cấu, chất lượng của tài sản, mục tiêu an toàn và sinh lợi của bản thân Ngân hàng. Do đó, trong từng giai đoạn nhất định có thể tăng cường huy động vốn này nhưng lại hạn chế nguồn vốn khác, điều này đòi hỏi các ngân hàng phải chủ động sử dụng có hiệu quả chiến lược, chính sách áp dụng cho huy động vốn. Vì vậy, việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Lương thực sự có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Lương đã và đang từng bước nâng cao công tác huy động vốn, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh và đóng góp vào sự phát triển kinh tế của địa phương và đất nước. Tuy nhiên, để giải quyết hoàn chỉnh các vấn đề liên quan tới hiệu quả huy động vốn đòi hỏi không chỉ nỗ lực của bản thân Chi nhánh mà cần có sự hợp tác của các cơ quan, ban ngành khác trong nền kinh tế.
Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành những nội dung sau: Thứ nhất, đưa ra những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn và năng lực huy động vốn của Ngân hàng thương mại. Đây là những nội dung quan trọng tạo cơ sở cho những phân tích tiếp theo của luận văn.
Thứ hai, cung cấp số liệu, phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn và năng lực huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Lương. Nội dung gồm: đặc điểm chính của ngân hàng, các chính sách huy động vốn được áp dụng, số liệu về doanh số cho vay và huy động, về chi
phí và lãi suất huy động bình quân của ngân hàng; đánh giá của khách hàng và cán bộ, nhân viên về nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng; từ đó đưa ra những kết quả đạt được cũng như các hạn chế và nguyên nhân để tìm các biện pháp khắc phục có hiệu quả.
Thứ ba, trên cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu đã đưa ra được các cơ sở thực tiễn phải nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh, các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh. Các giải pháp cụ thể là: giải pháp về con người, giải pháp về chính sách kinh doanh và huy động vốn, giải pháp về nâng cao uy tín của ngân hàng, giải pháp về tăng cường quảng cáo cho sản phẩm…
Vấn đề nâng cao năng lực huy động vốn vẫn là một vấn đề rộng lớn và phức tạp, phụ thuộc rất nhiều cả vào yếu tố chủ quan của ngân hàng cũng như khách quan của môi trường kinh doanh và nền kinh tế thị trường. Các giải pháp được đưa ra trong luận văn rất mong có thể góp một phần nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Lương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Thị Thanh Dung (2011), “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
2. Frederic S. Mishkin (1991), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
3. Hoàng Thị Việt Hà (2017), Chính sách phát triển dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Lương đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên.
4. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Hiền (2007), Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 5, Hà Nội.
6. Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội
7. Lưu Thị Hương và các công sự (2003), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Hương (2015), Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương – Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên.
9. Phạm Thị Thu Hương, Phi Trọng Hiển (2006), Phương hướng và giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 21, Hà Nội.
10. Nguyễn Đại La (2006), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 9, Hà Nội.
11. Lê Như Mai (2012), “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội”, luận văn thạc sĩ, trường Học viện Ngân hàng.
Nam trước thềm hội nhập, Tạp chí ngân hàng số 1, Hà Nội.
13. Hà Thị Kim Nga (2006), Các loại rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng, Tạp chí ngân hàng số chuyên đề, Hà Nội.
14. Nguyễn Hồng Nhung (2015), Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Tây Hồ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thăng Long.
15. Peter S. Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân và Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội
16. Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), “Huy động vốn tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam”, luận văn thạc sĩ , trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
17. Lã Thị Kim Thoa (2018), Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên.
18. Đào Thị Thùy Trang (2018), Hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Huế.
19. Nguyễn Thanh Tùng (2012), “Công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Yên Lập, tỉnh Vĩnh Phúc – Thực trạng và giải pháp giai đoạn 2009-2011”, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Tài chính , Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ, NHÂN VIÊN
Kính chào các anh/chị!
Tôi là học viên cao học khóa 15, Trường Đại học Kinh tế và QTKD Thái nguyên. Hiện tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao năng lực huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh Phú Lương, Thái Nguyên”. Rất mong anh/chị dành chút ít thời gian trả lời bảng câu hỏi dưới đây để giúp tôi hoàn thiện đề tài này. Mọi thông tin của anh chị thực hiện trong phiếu khảo sát này chỉ nhằm phục vụ cho nghiên cứu đề tài, tôi cam kết giữ bí mật thông tin này.
I. THÔNG TIN CHUNG
1.Vị trí của Ông/Bà tại ngân hàng:
□ Cán bộ quản lý Nhân viên
2. Công việc phụ trách: Huy động vốn Kế toán Giao dịch viên
3. Giới tính: Nam Nữ
4. Độ tuổi: 20-30 31-40
□ 41-50 >50 5. Bằng cấp chuyên môn
□ Trung cấp, cao đẳng Đại học Trên đại học 6. Thâm niên
□ Dưới 3 năm Từ 3-7 năm Trên 7 năm 7. Chuyên ngành đào tạo
□ Tài chính ngân hàng Chuyên ngành khác thuộc kinh tế Khác 8. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa lần nào
II. CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Dưới đây là những phát biểu liên quan đến công tác huy động vốn tại Agribank chi nhánh Phú Lương. Xin Anh/Chị trả lời bằng cách khoanh tròn (hoặc đánh x) con số ở từng phát biểu. Những con số này thể hiện mức độ Anh/Chị đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo quy ước như sau:
Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5
STT Tiêu chí đánh giá Mức đánh giá
1 2 3 4 5
Sản phẩm dịch vụ tiền gửi
1 Sản phẩm tiền gửi của Agribank rất đa dạng, đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng
1 2 3 4 5
2 Sản phẩm tiền gửi của Agribank ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại, tiện ích cao
1 2 3 4 5
3 Sản phẩm tiền gửi Agribank luôn được đổi mới và cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng
1 2 3 4 5
4 Thủ tục, hồ sơ giao dịch đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện 1 2 3 4 5 5 Tài liệu đính kèm phục vụ cho giao dịch đầy đủ 1 2 3 4 5
Lãi suất huy động
6 Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của Agribank hấp dẫn cạnh tranh được trên thị trường
1 2 3 4 5
7 Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của Agribank linh hoạt theo từng sản phẩm tiết kiệm
1 2 3 4 5
8 Mức phí giao dịch phù hợp, cạnh tranh được với các ngân hàng khác trên địa bàn (phí rút tiền, phí chuyển tiền...)
1 2 3 4 5
Đội ngũ nhân viên làm công tác huy động
9 Nhân viên Agribank nắm rõ sản phẩm dịch vụ, xử lý yêu cầu của khách hàng nhanh chóng và chính xác
1 2 3 4 5
10 Nhân viên Agribank có trình độ chuyên môn, thao tác nghiệp vụ tốt
1 2 3 4 5
11 Nhân viên Agribank tư vấn, giải quyết thỏa đáng, kịp thời những thắc mắc của khách hàng
Cơ sở vật chất và kênh phân phối huy động vốn
12 Agribank có trang thiết bị, máy móc hiện đại, cơ sở vật chất đầy đủ
1 2 3 4 5
13 Mạng lưới giao dịch (Chi nhánh, phòng giao dịch) của Agribank rộng khắp
1 2 3 4 5
14 Địa điểm giao dịch của Agribank thuận tiện, an toàn cho khách hàng
1 2 3 4 5
15 Agribank có nhiều kênh phân phối để tiếp cận (Chi nhánh, Phòng Giao dịch, trực tuyến)
1 2 3 4 5
Chính sách thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ gửi tiền
16 Agribank có chính sách ưu đãi, chính sách quà tặng cho từng đối tượng khách hàng
1 2 3 4 5
17 Chương trình khuyến mãi của Agribank rất thiết thực 1 2 3 4 5 18 Agribank luôn thể hiện sự quan tâm đến cá nhân khách
hàng trong các dịp đặc biệt (lễ, tết, sinh nhật...)
1 2 3 4 5
19 Agribank tạo niềm tin cho khách hàng khi đến giao dịch 1 2 3 4 5
Đánh giá chung
Công tác huy động vốn tại Agribank chi nhánh Phú Lương là phù hợp
1 2 3 4 5
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG
Kính chào các anh/chị!
Tôi là học viên cao học khóa 15, Trường Đại học Kinh tế và QTKD Thái nguyên. Hiện tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao năng lực huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh Phú Lương, Thái Nguyên”. Rất mong anh/chị dành chút ít thời gian trả lời bảng câu hỏi dưới đây để giúp tôi hoàn thiện đề tài này. Mọi thông tin của anh chị thực hiện trong phiếu khảo sát này chỉ nhằm phục vụ cho nghiên cứu đề tài, tôi cam kết giữ bí mật thông tin này.
I. THÔNG TIN CHUNG
Câu 1. Anh/chị có gửi tiền tiết kiệm tại Agribank chi nhánh Phú Lương
□ Có Tiếp tục trả lời các thông tin sau.
□ Không Ngưng không trả lời các thông tin sau, cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian giúp tôi.
Câu 2. Anh/Chị gửi tiền vào Ngân hàng nhằm mục đích? (Có thể chọn nhiều đáp án)
□ Cất giữ an toàn Sử dụng các dịch vụ
□ Hưởng lãi Chương trình khuyến mại
□ Thanh toán Khác
Câu 3. Anh/chị quan tâm đến yếu tố nào khi quyết định gửi tiết kiệm? (Có thể chọn nhiều đáp án)
□ Chính sách sản phẩm Cơ sở vật chất
□ Lãi suất Đội ngũ nhân viên
□ Điểm giao dịch
Uy tín thương hiệu Câu 4. Thời gian tham gia gửi tiết kiệm
III. CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Dưới đây là những phát biểu liên quan đến công tác huy động vốn tại Agribank chi nhánh Phú Lương. Xin Anh/Chị trả lời bằng cách khoanh tròn (hoặc đánh x) con số ở từng phát biểu. Những con số này thể hiện mức độ Anh/Chị đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo quy ước như sau:
Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5
STT Tiêu chí đánh giá Mức đánh giá
1 2 3 4 5
Sản phẩm dịch vụ tiền gửi
1 Sản phẩm tiền gửi của Agribank rất đa dạng, đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng
1 2 3 4 5
2 Sản phẩm tiền gửi của Agribank ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại, tiện ích cao
1 2 3 4 5
3 Sản phẩm tiền gửi Agribank luôn được đổi mới và cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng
1 2 3 4 5
4 Thủ tục, hồ sơ giao dịch đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện 1 2 3 4 5 5 Tài liệu đính kèm phục vụ cho giao dịch đầy đủ 1 2 3 4 5
Lãi suất huy động
6 Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của Agribank hấp dẫn cạnh tranh được trên thị trường
1 2 3 4 5
7 Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của Agribank linh hoạt theo từng sản phẩm tiết kiệm
1 2 3 4 5
8 Mức phí giao dịch phù hợp, cạnh tranh được với các ngân hàng khác trên địa bàn (phí rút tiền, phí chuyển tiền...)
1 2 3 4 5
Đội ngũ nhân viên làm công tác huy động
9 Nhân viên Agribank nắm rõ sản phẩm dịch vụ, xử lý yêu cầu của khách hàng nhanh chóng và chính xác
10 Nhân viên Agribank có trình độ chuyên môn, thao tác nghiệp vụ tốt
1 2 3 4 5
11 Nhân viên Agribank tư vấn, giải quyết thỏa đáng, kịp thời những thắc mắc của khách hàng
1 2 3 4 5
Cơ sở vật chất và kênh phân phối huy động vốn
12 Agribank có trang thiết bị, máy móc hiện đại, cơ sở vật chất đầy đủ
1 2 3 4 5
13 Mạng lưới giao dịch (Chi nhánh, phòng giao dịch) của Agribank rộng khắp
1 2 3 4 5
14 Địa điểm giao dịch của Agribank thuận tiện, an toàn cho khách hàng
1 2 3 4 5
15 Agribank có nhiều kênh phân phối để tiếp cận (Chi nhánh, Phòng Giao dịch, trực tuyến)