Ảnh hưởng các yếu tối chủ quan

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH VÀ KỸ NĂNG MỀM KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP (Trang 31 - 40)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.2.1. Ảnh hưởng các yếu tối chủ quan

Sự hình thành và phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên chịu sự chi phối của các yếu tối chủ quan và yếu tố khách quan. Trong khn khổ đồ án mơn học, nhóm tác giải tập trung tìm hiểu những yếu tố chủ quan thuộc về sinh viên bao gồm: vốn tri thức kinh nghiệm của sinh viên về hoạt động học tập trong đó bao gồm vốn tri thức về tình huống có vấn đề, kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề, kết quả học tập, số năm đã theo học, động cơ, mục đich và hứng thú học tập, khí chất của sinh viên.

2.2.1.1. Ảnh hưởng của khả năng tư duy kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong học tập của sinh viên

Hình 9. Tư duy giải quyết tình huống

Để phân tích tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập một cách đầy đủ, chính xác, linh hoạt địi hỏi sinh viên phải sử dụng các thao tác của tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, trừu tượng. Khơng chỉ có vậy, nếu muốn q trình giải quyết tình huống có vấn đề trở nên thuần thục và linh hoạt, yêu cầu tư duy của sinh viên phải có khả năng sáng tạo, biết lật ngược vấn đề, phản biện lại những hiểu biết, kinh nghiệm cũ, vượt qua lối mong trong suy nghĩ về tình huống, từ đó mới có thể tìm ra thương án giải quyết tối ưu.

2.2.1.2. Ảnh hưởng của hiểu biết về tình huống có vấn đề tới kỹ năng tình huống có vấn đề trong học tập của sinh viên

Hình 10. Ảnh hưởng hiểu biết về tình huống

Một trong những yếu tố liên hệ chặt chẽ với kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên là vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng về tình huống có vấn đề. Trong khn khổ của đồ án mơn học, hiểu biết của sinh viên về tình huống có vấn đề được thể hiện bằng hai chỉ số: thứ nhất, hiểu biết của sinh viên về đặc điểm tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập. Thứ hai, hiểu biết của sinh viên về quy trình thực hiện tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên. Nhóm tác giả đã tiến hành thu thập phỏng vấn sâu của sinh viên qua các mạng xã hội, sinh viên N.B.T cho rằng “ Tơi thấy mình rất lúng túng, không biết bắt đầu từ đâu

để giải quyết vấn đề đó vì khơng có kiến thức vững vàng nhưng tôi là chăm chỉ nển chắc chắn sẽ cải thiện được”. Một ý kiến của sinh viên khác cho rằng: “Ở trường có mơn học nào về vấn đề này đâu, từ trước đến nay cứ làm theo những gì mình nghĩ thơi, cũng có lúc sai, cũng có lúc đúng,…”

2.2.1.3. Ảnh hưởng vốn tri thức, kinh nghiệm về hoạt động học tập tới kỹ năng giải quyết vấn đề trong học tập của sinh viên

Một trong những yếu tối có mối quan hệ chặt chẽ với kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên là vốn tri thức, kinh nghiệm về

hoạt động học tập trong đó bao gồm hiểu biết về hoạt động học tập, hiểu biết về ngành nghề mà sinh viên đang theo học

2.2.1.4. Ảnh hưởng của thái độ học tập tới kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong học tập của sinh viên

Hình 11. Thái độ học tập

Thái độ là một trong những yếu tố cốt lõi để hình thành kỹ năng. Do đó để hình thành kỹ năng giải quyết trong hoạt động học tập không thể không bàn đến thái độ học tập. Theo ý kiến lấy từ sinh viên T.T.M.D cho rằng “ Mình có một số thuận lợi khi giải

quyết các tình huống có vấn đề trong học tập nhưng mình khơng q lười học, ln mong muốn có kết quả tốt trong học tập nhưng đơi khi trong q trình học tập mình chưa được tích cực lắm, chưa nghiêm túc. Nhưng mình vẫn điều chỉnh kịp thời nền trước các tình huống học tập mình khơng bao giờ bng xi”. Sinh viên H.N.A nhận

thấy, thái độ có ảnh hưởng đến khái niệm giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập “ Em cịn gặp khó khăn vì bản thân cịn lười học, cịn chưa dành nhiều

thời gian để học”. Sự tác động của thái độ học tập đến các khái niệm thành phần

khơng giống nhau, trong đó thái độ ảnh hưởng nhiều nhất đến khái niệm nhận diện tình huống có vấn đề và kỹ năng lựa chọn và giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập. Điều đó cho thấy vai trò vo cùng quan trọng ở khâu đầu và khâu cuối của q trình giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động của sinh viên.

Thực tế để tác động làm thay đổi thái độ không phải dễ dàng nhất và quan trọng khuôn khổ thời gian hạn hẹp, do đó đồ án khơng lựa chọn yếu tố này đế tác động, nhưng những biện pháp chúng tôi lựa chọn để thực nghiệm sẽ ảnh hưởng nhất định đến thái độ học tập của sinh viên. Bởi trong mỗi kỹ năng, thái độ, hành vi và nhận thức là ba yếu đố tuy độc lập nhưng luôn nằm trong thể thống nhất.

2.2.1.5. Ảnh hưởng của khí chất tới kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên

Một số sinh viên đã khẳng định khí chất có ảnh hưởng đến q trình họ tham gia giải quyết các tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của bản thân. Sinh viên T.L.D.H chia sẽ “ Mình là người khá nhanh nhạy nên có thể nhận ra vấn đề mình gặp

phải rất nhanh, mình cũng đã có một số kỹ năng nền tảng tuy nhiên vì tính hay vội vàng, thiếu kiến định nên giải quyết các vấn đề chưa triệt để”. Những sinh viên có

kiểu khí chất hăng hái thường nhận diện được vấn đề của tình huống rất nhanh nhưng khí đề xuất phương án giải quyết thường không hiệu quả. Sinh viên H.T.D nhận định “

Em suy nghĩ rất nhanh nên thường sớm nhận ra những gì khơng ổn trong một tình huống học tập nhưng vì em khá bộp chộp nên các phương án đưa ra dù rất nhanh, rất nhiều nhưng nhiều khí chưa chính xác nên kết quả giải quyết các tình huống có vấn đề đó khơng như mong muốn”, sinh viên P.Đ.L nhận thấy “ Tính em ít nói, khá trầm nên có thể quan sát được mọi người, từ đó có thể hiểu biết ý mọi người tốt hơn nên cũng học được kinh nghiệm giải quyết tình huống có vấn đề của bạn khác” hay như sinh

viên P.T.D nhận thấy “ Mình rất dễ nổi nóng và hành động theo cảm tính. Nhiều khi

không thể hạ thấp cái tôi xuống nên dễ gặp thất bại khi giải quyết các tình huống có vấn đề trong học tập”. Như vậy, nếu xem xét giữa yếu tố chủ quan, khí chất là yếu tố

ảnh hưởng ít nhất tới kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên.

Tóm lại, Khi xem xét các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên cho thấy mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố khác nhua. Yếu tố có sự ảnh hưởng lớn nhất đến kỹ năng này là thao tác tư duy, kế tiếp là thái độ học tập. Trong hai yếu tốc liên quan đến nhận thức, nhận thức về hoạt động học tập và nghề nghiệp ảnh hưởng nhiều hơn nhận thức về tình huống có vấn đền. Yếu tố khí chất ít có sự ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết tình huống trong hoạt động học tập của sinh viên

2.2.2.1. Ảnh hưởng của nội dung học tập tới kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên

Khi được phỏng vấn, sinh viên khẳng định: Do học theo chương trình tín chỉ nên chương trình học bị cắt giảm quá nhiều. nhiều kiến thức phải tự tìm hiểu, tự học ở nhà nhưng chúng tôi không đủ khả năng để giải quyết hết. Do lượng kiến thức của các môn học quá nhiều, chúng tơi khơng có khả năng sắp xếp, phân tích kiến thức theo từng chủ đề dẫn tới tình trạng học trước qn sau. Khơng bắt kịp được chương trình thầy cơ giảng trên lớp nên chúng tôi bị thiếu kiến thức để giải quyết những tình huống mình gặp phải. Tóm lại, nội dung chương trình học tập tuy khơng phải là yếu tố khách quan ảnh hưởng quá nhiều nhưng vẫn có sự tác động đến đến KN giải quyết THCVĐ trong HĐHT.

2.2.2.2. Ảnh hưởng từ phương pháp giảng dạy của giảng viên tới kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên

Hình 12. Phuương pháp giảng dạy

Phương pháp giảng dạy của giảng viên trong khuôn khổ của đồ án được hiểu theo hướng cách thức tổ chức dạy cởi mở, chấp nhận quan điểm riêng của sinh viên, khuyến khích sinh viên phát hiện vấn đề, sáng tạo, chủ động trong học tập chính là cơ

sở để sinh viên phát triển kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập.

2.2.2.3.Ảnh hưởng của bầu khơng khí tâm lý trong lớp học tới kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên

Hình 13. Bầu khơng khí khi làm việc

Bầu khơng khí tâm lý là một trong ba yếu tố khách quan đồ án lựa chọn để nghiên cứu sự ảnh hưởng của kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề của sinh viên. Với cách hiểu bầu khơng khí chính là trạng thái tâm lý chính trong tập thể, là kết quả của sự tương tác giữa các thành viên trong tập thể đó. Bầu khơng khí trong lớp học tích cực được biểu lộ ra bên ngồi bằng sự chấp nhận, tơn trọng, đồn kết.

Tóm lại, những yếu tối chủ quan có mối tương quan và ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập rõ rệt hơn so với những yếu tố khách quan. Xét về yếu tổ chủ quan, yếu tố liên quan đến khả năng tư duy có mối tương quan mạnh nhất, kế tiếp là yếu tố liên quan đến thái độ học tập. Tuy nhiên hai yếu tố này cần có thời gian dài để cải thiện do đó đồ án khơng tác động vào hai yếu tố này. Bên cạnh đó, sinh viên thực hiện kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập đạt mức độ linh hoạt và thuần thục, nghĩa là họ phải thực hiện thường xuyên không chỉ ở trên lớp, không chỉ dưới sự hưỡng dẫn của giảng viên. Do đó, yếu tốc phương pháp giảng dạy của giảng viên có mức độ ảnh hưởng tới kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập ít hơn so với yếu tố bầu khơng khí của tập thể lớp học. Bởi bầu khơng khí tâm lý lớp học liên quan đến trạng thái chủ động, tích cực, tự tin của sinh viên. Vì vậy muốn nâng cao kỹ năng giải tình huống có

vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên không chỉ tác động vào mặt kiến thức kỹ năng mà cần tác động cả vào mặt thái độ và hành vi học tập của sinh viên.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Sự hình thành và phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên chịu sự chi phối của các yếu tối chủ quan và yếu tố khách quan. Trong khuôn khổ đồ án, nhóm tác giải tập trung tìm hiểu những yếu tố chủ quan thuộc về sinh viên bao gồm: vốn tri thức kinh nghiệm của sinh viên về hoạt động học tập trong đó bao gồm vốn tri thức về tình huống có vấn đề, kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề, kết quả học tập, số năm đã theo học, động cơ, mục đích và hứng thú học tập, khí chất của sinh viên.

Trên thực tế cho thấy, việc các bạn học ở trường lớp được đào tạo bài bản về các kiến thức chuyên môn, thế nhưng đó chỉ là kiến thức lý thuyết chứ chẳng mấy ai học được các kỹ năng trong cuộc sống và cơng việc. Tuy nhiên sau khi ra “trường đời” thì các bạn lại đượ thực hành trước sau đó mới rút ra được bài học cho bản than mình, đó có thể là các kỹ năng mềm trong cuộc sống, có thể là các kỹ năng giải quyết vấn đề nào đó. Trường học và trường đời khác nhau rất nhiều, nếu như bạn không thật sự xử lý khéo léo, giải quyết vấn đề một cách khơn ngoan thì bạn sẽ rất khó tồn tại được trong xã hội hiện đại này.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH VÀ KỸ NĂNG MỀM KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)