(TRÙNG ROI KÝ SIN HỞ ĐƯỜNG NIỆU SINH DỤC)

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm Vi sinh kí sinh trùng 2 HUP (Trang 25 - 38)

Câu 83: Trichomonas vaginalis có hình dạng

A. Hình bầu dục

B. Hình cầu hay quả lê

C. Hình tròn

D. Tất cả A, B, C

Câu 84: Số lượng roi của Trichomonas vaginalis

A. 4 roi hướng ra trước và 1roi dính vào thân hướng về sau

B. 5 roi hướng ra trước và 2 roi dính vào thân hướng về sau

C. 3 roi hướng ra trước và 2 roi dính vào thân hướng về sau

D. 2 roi hướng ra trước và 2 roi dính vào thân hướng về sau Câu 85: Trichomonas vaginalis sinh sản

A. Hữu tính

B. Vô tính bằng phương thức phân đôi theo chiều dài

C. Lưỡng tính

D. Tất cả A, B và C

Câu 86: Trichomonas vaginalis dễ dàng tăng sinh khi

A. pH âm đạo tăng

B. Hàm lượng glycogen trong niêm mạc âm đạo tăng

C. Folliculin giảm

D. Tất cả A, B và C

Câu 87: Trichomonas vaginalis thường ký sinh ở

A. Nam giới và nữ giới

B. Nữ giới

A. Xuất huyết

B. Viêm bán cấp và mãn tính đường niệu và sinh dục

C. Vô sinh

D. Tất cả A, B, C

Câu 89: Trichominas vaginalis

A. Có một nhân to hình trứng, không có bào nang

B. Có một nhân to hình trứng, có bào nang

C. Có hai nhân to hình trứng, không có bào nang

D. Không nhân to, không có bào nang

Câu 90: Trichominas vaginalis là một ký sinh truyền qua

A.Đường tiêu hóa

B. Đường sinh dục

C. Do côn trùng truyền

D.Đường hô hấp

Câu 91: Trichominas vaginalis lây lan theo cách

A. Gián tiếp

B. Trực tiếp

C. Do nhiễm bào nang

D. Cả A và B

Câu 92: Người phụ nữ bị huyết trắng ngứa nhiều ở âm hộ, có thể nhiễm

A. Entamoeba histolytica

B. Trichominas vaginalis

C. Entamoeba coli

D. Cả A và B

Câu 93: Phương pháp chẩn đoán Trichominas vaginalis ở đàn ông là

A. Xét nghiệm nước tiểu

B. Xoa bóp tuyến tiền liệt và cấy chất nhờn tiết ra

C. Xét nghiệm chất nhờn tiết ra sau khi xoa bóp tuyến tiền liệt

D. Cả B và C

Câu 94: Điều trị Trichominas vaginalis phải tuân thủ nguyên tắc

A. Điều trị tại chỗ, điều trị toàn than và cả đối tượng của người bệnh

B. Điều trị cả vi nấm và vi trùng

C. Điều trị Trichominas vaginalis trước rồi mới điều trị các KST khác

D. Cả A và B

B. Giardia lamblia

C. Entamoeba histolytica

D. Trichominas vaginalis Câu 96: Trichominas vaginalis

A. Ký sinh vô hại ở ruột già

B. Sống được ở ruột và miệng

C. Sống ở âm đạo và niệu đạo

D. Sống ở tá tràng

Câu 97: Bệnh phẩm để chẩn đoán Trichominas vaginalis là

A. Phân

B. Máu

C. Đàm

D. Huyết trắng

Câu 98: Trichominas vaginalis thường

A. Sống ở âm đạo của phụ nữ mọi lứa tuổi

B. Hiếp gặp ở đàn ông

C. Phổ biến ở phụ nữ mãn kinh

D. Phổ biến ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ

E. Chỉ ký sinh ở niệu đạo nữ giới và nam giới

Câu 99: Phụ nữ bị huyết trắng, ngứa rất nhiều ở âm hộ, có thể là do nhiễm

A. Trichominas hominis

B. Trichominas vaginalis

C. Candida albicans

D. Cả A và B

E. Cả B và C

Câu 100: Chẩn đoán Trichominas vaginalis, soi tươi bệnh phẩm thì dễ thấy hơn là nhuộm tiêu bản vì khi nhuộm thì KST

A. Sẽ tròn mình lại, không còn di động, khó nhận ra

B. Sẽ bị biến dạng, khó nhận ra

C. Không bắt màu thuốc nhuộm

D. Cả A, B và C

Câu 101: CÁch chính xác nhất để đánh giá kết quả điều trị bệnh do Trichominas vaginalis là

A. Quan sát trực tiếp rồi cấy bệnh phẩm

B. Quan sát trực tiếp bệnh phẩm là đủ

Câu 127: Plasmodium là một đơn bào thuộc lớp

A. Chân giả

B. Trùng roi

C. Trùng bào tử

D. Trùng long

Câu 128: Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm

A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm đốt

B. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét

C. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu

D. Thỉnh thoảng tìm thấy trong phết máu

Câu 129: Thể tư dưỡng của KST sốt rét của người có đặc điểm

A. Gây nhiễm cho muỗi

B. Phát triển thành thể phân liệt

C. Thường có không bào

D. Cả B và C

Câu 130: Giao bào của KST sốt rét

A. Gây bệnh sốt rét do truyền máu

B. Gây nhiễm cho muỗi

C. Có thể luân lưu trong máu cả tuần sau khi được tạo ra

D. Cả B và C

Câu 131: Chu trình phát triển của KST sốt rét ở muỗi tùy thuộc vào

A. Số lượng giao bào được muỗi hút vào dạ dày

B. Loài muỗi Anopheles

C. Nhiệt độ của môi trường bên ngoài

D. Cả B và C

Câu 132: Chu trình liệt sinh của KST sốt rét ở muỗi tùy thuộc vào

A. Là nguyên nhân chính ly giải hồng cầu

B. Là nguyên nhân gây ra sốt có tính chu kỳ của bệnh sốt rét

C. Chỉ xảy ra trong các mạch máu nội tạng sâu đối với P. falciparum

B. Bệnh cơ hội

C. Do muỗi Anopheles truyền

D. Chỉ phổ biến ở Đông Nam Á

Câu 134: P. falciparum có những đặc điểm sau

A. Phổ biến nhất ở Việt Nam

B. Sinh sản trong mạch máu nội tạng

C. Giao bào hình liềm

D. Tất cả A, B và C

Câu 135: P. falciparum không có đặc điểm sau

A. Hồng cầu bị ký sinh có kích thước bình thường

B. Có thể có từ 1- 3 KST trong một hồng cầu

C. Không có thể ngủ trong gan

D. Gặp tất cả các dạng phát triển ở máu ngoại biên Câu 136: P. Vivax có những đặc điểm sau

A. Một hồng cầu có thể bị nhiễm nhiều KST

B. Hồng cầu bị ký sinh to hơn hồng cầu bình thường

C. Có thể ngủ ở gan

D. Cả B và C

Câu 137: Xét nghiệm máu bệnh nhân (nhiễm KST sốt rét) mới có cơn sốt đầu tiên, sẽ thấy

A. Thể tư dưỡng non

B. Thể phân liệt

C. Thể giao bào

D. Cả A, B và C

Câu 138: Giao bào của KST sốt rét có đặc điểm sau

A. Sống ngoài hồng cầu

B. Tác nhân gây nhiễm cho muỗi, gây dịch trong thiên nhiên

C. Xuất hiện trong máu ngoại vi cùng lúc với cơn sốt

D. Cả A và C

Câu 139: Cơn sốt đầu tiên xuất hiện ngay sau khi (bệnh nhân nhiễm KST sốt rét)

A. Muỗi đốt, truyền thoa trùng vào người

B. Giai đoạn phát triển ở gan chấm dứt

C. Khi mật độ KST trong máu đạt tới ngưỡng gây sốt

D. Giai đoạn sinh sản trong hồng cầu bắt đầu

Câu 140: Chu trình phát triển của KST sốt rét ở muỗi tùy thuộc vào

C. Nhiệt độ của môi trường bên ngoài

D. Cả B và C

Câu 141: Sốt rét do P.falciparum

A. Hiếm khi có sốt

B. Kháng với Quinin

C. Có thể truyền từ mẹ sang con

D. Cả A, B và C

Câu 142: Một người bị sốt rét, sau khi được điều trị khỏi, trở thành nguồn bệnh do

A. KST sốt rét kháng thuốc

B. Điều trị không tiệt căn

C. Tái phát

D. Cả B và C

Câu 143: Ở Việt Nam, loại Plasmodium nào chiếm ưu thế

A. P.falciparum

B. P.vinax

C. P.ovale

D. P.malariae

Câu 144: Tiền miễn nhiễm đối với KST sốt rét là miễn dịch thu được, có đặc điểm sau

A. Toàn diện

B. Bền vững

C. Không ổn định

D. Ngăn ngừa tái nhiễm

Câu 145: Đánh giá mức độ lưu hành của bệnh sốt rét dựa vào

A. Chỉ số giao bào

B. Chỉ số lách

C. Chỉ số thoa trùng

D. Cả A và C

Câu 146: Cơn sốt rét điển hình xuất hiện theo thứ tự sau

A. Sốt, rét, đổ mồ hôi

B. Sốt, đổ mồ hôi, rét

C. Rét, sốt, đổ mồ hôi

D. Rét, đổ mồ hôi, sốt

Câu 147: Bệnh sốt rét do P. vivax có đặc điểm

A. Tự giới hạn, tái phát xa

B. Không điều trị sẽ tử vong

A. Do P. falciparum

B. Không điều trị kịp thời chắc chắn sẽ tử vong

C. Thường gặp ở những người chưa có miễn dịch

D. Tất cả A, B và C

Câu 149: Kỹ thuật chẩn đoán bệnh sốt rét có nhiều ưu điểm và được sử dụng rộng rãi là

A. Miễn dịch huỳnh quang

B. PCR

C. Phết máu

D. Miễn dịch men ELISA

Câu 150: Nhiễm KST sốt rét có thể do

A. Truyền máu

B. Qua nhau thai

C. Do muỗi Anopheles bị nhiễm đốt truyền

D. Tất cả A, B và C

Câu 151: Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm

A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm

B. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét

C. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu

D. Tất cả A, B và C

Câu 152: Tất cả các loài KST sốt rét gây bệnh cho người đều có thể gây

A. Thiếu máu do huyết tán, lách to, vàng da

B. Hôn mô kéo dài

C. Tái phát xa

D. Tất cả A, B và C

Câu 153: Tái phát trong sốt rét do

A. Loài P. vivax và P. ovale

B. Do sự tồn tại lâu dài của KST sốt rét trong máu giữa các cơn sốt

C. Do KST sốt rét tồn tại trong gan

D. Cả A và C

Câu 154: Thể tư dưỡng của KST sốt rét ở người không có đặc điểm nào sau đây

A. Gây nhiễm cho muỗi

B. Phát triển thành thể phân liệt

C. Luôn luôn phá hủy hồng cầu

D. Thường có không bào Câu 155: Giao bào của KST sốt rét

B. Có thể luân lưu trong máu cả tuần sau khi được tạo ra

C. Xuất hiện trong máu muộn hơn thể tư dưỡng

D. Cả A, B và C

Câu 156: Các dấu hiệu lâm sàng sau đây được thấy trong tất cả các thể sốt rét ở người

A. Rét run, nôn ói

B. Vàng da, thiếu máu

C. Dấu hiệu thần kinh khu trú

D. Cả A và B

Câu 157: Lách trong sốt rét

A. Chỉ to ở giai đoạn muộn của bệnh sốt rét

B. Là một nơi phá hủy KST sốt rét quan trọng

C. Không bao giờ to ra trong trường hợp nhiễm P. falciparum

D. Tất cả A, B và C

Câu 158: Trong cơn cấp tính, bệnh sốt rét được chẩn đoán bằng

A. Tìm kháng thể trong huyết thanh

B. Tìm KST sốt rét trong máu

C. Tìm kháng thể trong huyết tương

D. Cả A và B

Câu 159: Các yếu tố nào sau đây tạo ra đáp ứng miễn dịch với nhiễm sốt rét

A. Tình trạng dinh dưỡng tốt

B. Bị nhiễm tái đi tái lại với cùng 1 loài KST sốt rét

C. Không cáo nhóm máu Duffy

D. Tất cả A, B và C

Câu 160: Các yếu tố giúp người có khả năng kháng lại KST sốt rét

A. Kháng nguyên Duffy kháng P. vinax

B. Hồng cầu hình bầu dục kháng P. falciparum

C. Huyết sắc tố S kháng P. falciparum

D. Tất cả A, B và C

Câu 161: Các triệu chứng điển hình của sốt rét thể não là

A. Mật độP. falciparum trong máu cao, rối loạn ý thức, hôn mê

B. Suy dinh dưỡng nặng

C. Nhiệt độ giảm nhẹ

D. Tất cả A, B và C

Câu 162: Những thay đổi về máu thường gặp trong bệnh sốt rét do P. falciparum là

A. Giảm bạch cầu, tiểu cầu

Câu 163: Trong bệnh sốt rét mãn tính do bất kỳ loại KST sốt rét nào, bệnh nhân thường có

A. Gan to

B. Lách to, sụt cân nhiều

C. Hạch to

D. Tất cả A, B và C

Câu 164: Làm phết máu để tìm KST sốt rét

A. Nhuộm bằng Giemsa

B. Giọt dày có nhiều khả năng tìm thấy KST sốt rét hơn phết máu mỏng

C. Nhuộm màu Giemsa với pH 7.2 là tốt nhất

D. Tất cả A, B và C

Câu 165: Trong xử lý bệnh sốt rét thể cấp do P. falciparum, các yếu tố náo quan trọng

A. Tình trạng miễn dịch của bệnh nhân

B. Đánh giá tình trạng tâm thần

C. Lượng nước tiểu

D. Tất cả A, B và C

Câu 166: Tác dụng của Chloroquin gồm có

A. Diệt các thể vô tính của tất cả KST sốt rét của người

B. Chống viêm

C. Diệt thể giao bào của P. vinax

D. Tất cả A, B và C

Câu 167: Chỉ định dùng thuốc chống sốt rét dạng tiêm khi

A. Nôn ói không cầm được

B. Tiêu chảy, thiếu máu nghiêm trọng

C. Sốt rét thể não

D. Cả A và C

Câu 168: Sự kháng thuốc do P. falciparum

A. Gặp ở Đông Nam Á

B. Xảy ra ở Nam Mỹ

C. Gặp ở Úc Châu

D. Tất cả A, B và C

Câu 169: Sự kháng thuốc do P. falciparum

A. Có thể phát hiện bằng thử nghiệm in vivo

B. Có thể phát hiện bằng thử nghiệm in vitro

C. Thường có thể khắc phục bằng cách tăng liều điều trị

A. Thiếu máu huyết tán nặng, suy yếu kéo dài, lách to B. Sốt rét thể não C. Gan to, thận to D. Cả B và C Câu 171: KST sốt rét cần mấy ký chủ A. 2 ký chủ B. 3 ký chủ C. 1 ký chủ D. 4 ký chủ

Câu 172: Véc tơ truyền bệnh sốt rét

A. Muỗi Anopheles

B. Muỗi Aedes

C. Muỗi Culex

D. Cả B và C

Câu 173: Các giai đoạn phát triển của KST sốt rét trong hồng cầu

A. Thể tư lưỡng, phân biệt, giao bào

B. Thể tư lưỡng, giao bào, phân biệt

C. Thể phân biệt, tư lưỡng, giao bào

D. Thể giao bào, tư lưỡng, phân biệt

Câu 174: Chu trình phát triển KST sốt rét bao gồm

A. Ở người: sinh sản vô tính ở gan và hồng cầu

B. Ở muỗi Anopheles sinh sản hữu tính

C. Sinh sản vô tính ở hồng cầu người

D. Cả A và B

Câu 175: Sốt rét nặng ở thể não

A. Do P. falciparum

B. Không điều trị kịp thời chắc chắn sẽ tử vong

C. Thường gặp ở người chưa có miễn dịch

D. Cả A, B và C

Câu 176: Vi tuần hoàn bị tắc nghẽn trong sốt rét A. Là nguyên nhân gây ra sốt rét thể não B. Do chu trình liệt sinh gây ra

C. Là đặc điểm của P. falciparum D. Cả A, B và C

Câu 177: Sau khi bị bệnh sốt rét thể cấp

D. Cả A, B và C

Câu 178: Protein niệu trong bệnh sốt rét

A. Có thể xảy ra trong cơn sốt rét với bất kỳ KST sốt rét nào

B. Có thể rất nặng trong trường hợp bệnh sốt rét do nhiễm P. falciparum C. Có thể là dấu hiệu của viêm thận trong bệnh sốt rét P. falciparum D. Cả A, B và C

Câu 179: Ở những người bệnh nhân không có miễn dịch sốt rét, bị nhiễm P. falciparum nếu không được điều trị, thì các trường hợp nào sau đây sẽ xảy ra

A. Hiếm khi đi đến tử vong trong cơn sốt rét đầu tiên B. Bệnh nhân sẽ được hồi phục và có miễn dịch bền vững

C. Hồi phục sau giai đoạn cấp tính và có thể bị tái phát trong vòng 5 năm D. Hồi phục sau giai đoạn cấp tính và sau đó có thể bị tái nhiễm

Câu 180: Đái huyết sắc tố

A. Thường do dung Quinin

B. Thường đưa đến tử vong

C. Thường kèm theo suy thận

D. Cả A và B

Câu 181: Hội chứng lách to nhiệt đới là

A. Là một biến chứng ít gặp của bệnh sốt rét do P. falciparum B. Là một đáp ứng miễn dịch bất thường đối với P. falciparum C. Thường hồi phục sau khi được điều trị chống sốt rét lâu dài D. Cả A, B và C

Câu 182: Các yếu tố nào quan trọng khi quyết định điều trị bệnh sốt rét A. Mật độ KST sốt rét trong máu và loại KST sốt rét gây bệnh B. Mức độ nghiêm trọng của bệnh cảnh lâm sàng

C. Vùng địa lý nơi mà bệnh nhân bị nhiễm D. Cả A, B và C

(GIUN ĐŨA)

Câu 196: Giun đũa (Ascars lumbricoldes) là loại giun

A. Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường

B. Có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm

C. Hình dạng giống cây roi của người luyện võ

D. Kích thước nhỏ như cây kim may

Câu 197:Chu trình chu du của giun đũa(Ascars lumbricoldes) thực hiện như sau

A. Trứng giun ra ngoại cảnh phôi bào phân chiatrứng có ấu trùng bên trong

B. Ấu trùng thoát ra khỏi trứng ở ruột non vào máu gan, tim, phổi dạ dày ruột non trưởng thành

C. Giun trưởng thành ở ruột ống mật chủtúi mật gan

D. Giun trưởng thành lên dạ dày yết hầu miệng Câu 198: Người bị nhiễm giun đũa (Ascars

lumbricoldes) khi A.Ấu trùng giun chui qua da và vào máu đến ruột ký sinh

B. Muỗi hút máu truyền ấu trùng qua da C. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm Vi sinh kí sinh trùng 2 HUP (Trang 25 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w