BÀI 13: ENTEROBIUS VERMICULARIS (GIUN KIM)

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm Vi sinh kí sinh trùng 2 HUP (Trang 43 - 48)

(GIUN KIM)

Câu 282: Giun kim (Enterobius vermicularis) là loại giun

A.Có kích thước nhỏ, hình dạng giống cây kim may

B. Có kích thước lớn

C. Hình dạng giống chiếc đũa

D.Cả B và C

Câu 283: Ký chủ duy nhất của giun kim (Enterobius vermicularis) là

A.Heo

B. Chó

C. Mèo

D.Con người

Câu 284: Giun kim (Enterobius vermicularis) đực chết sau khi

A.Sống được 5 tháng

B. Sống được 1 tháng

C. Giao hợp

D.Trưởng thành

Câu 285: Giun kim (Enterobius vermicularis) đẻ trứng ở

A.Trong ruột non

B. Trong ruột già

C. Niêm mạc hậu môn

D.Tất cả A, B và C

Câu 286: Người bị nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) do

A.Ăn thịt chưa chin

B. Hít phải trứng giun

C. Vệ sinh cá nhân

D.Cả A và B

Câu 287: Giun kim (Enterobius vermicularis) gây tổn thương do

A.Tiết ra độc tố

B. Bám vào ruột non hút máu gây loét

C. Di chuyển lạc chỗ

B. Phết hậu môn bằng băng keo trong phương pháp Graham

C. Xét nghiệm huyết thanh học

D.Cả A và C

Câu 289: Hình thể giun kim (Enterobius vermicularis) trưởng thành có đặc điểm

A.Giun cái nhỏ hơn giun đực

B. Thực quản có chỗ co thắt lại, làm cho phần cuối phình to

C. Có 2 cánh môi ở 2 bên miệng

D.Cả B và C

Câu 290: Trứng giun kim (Enterobius vermicularis) có đặc điểm

A.Hình tròn, vỏ mỏng, trơn

B. Hình thoi dài, lép một bên

C. Có ấu trùng ngay sau khi đẻ vài giờ

D.Cả B và C

Câu 291: Chu trình phát triển của giun kim (Enterobius vermicularis) có đặc điểm

A.Vào dạ dày, đi thẳng tới nơi cư trú tại ruột già

B. Vào dạ dày, đi vào máu đến các cơ quan gan, tim, phổi và được nuốt xuống ruột

C. Có chu trình tự miễn bên ngoài ruột

D.Cả A và C

Câu 292: Đường lây nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) vào người

A.Hít phải trứng giun trong không khí

B. Tay bẩn do sờ mó các vật dụng: quần áo, chăn chiếu, sàn nhà

C. Tay bẩn do gải hậu môn đưa vào miệng

D.Tất cả A, B và C

Câu 293: Lứa tuổi bị nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) thường gặp nhất là

A.Trẻ em từ 2- 13 tuổi

B. Trẻ em từ 13- 16 tuổi

C. Đàn ông làm nghề tiếp xúc đất

D.Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ

Câu 294: Triệu chứng nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis)

A.Rối loạn tiêu hóa

B. Tắc ruột

C. Ngứa hậu môn

D.Cả A và C

Câu 295:Giun kim (Enterobius vermicularis) có thể gây triệu chứng tại

C. Hệ sinh dục

D.Cả A và C

Câu 296: Tỷ lệ giun kim (Enterobius vermicularis) cao thường gặp ở nơi

A.Điều kiện vệ sinh kém

B. Dân cư đông đúc

C. Có tập quán dung phân tươi bón hoa màu

D.Cả A và B

Câu 297: Giun kim (Enterobius vermicularis) dễ lan truyền từ người này sang người khác và khó trị dứt do

A.Trứng mới sinh đã có ấu trùng

B. Trứng có thể phát tán trong không khí

C. Do hiện tượng tự nhiễm

D.Cả A, B và C

Câu 298: Điều trị nhiễmgiun kim (Enterobius vermicularis) A.Khó khỏi do thuốc không có hiệu quả

B. Khó vì người dân hay ăn rau sống, uống nước không nấu sôi

C. Khó khỏi do giun có chu trình tự nhiễm

D.Dễ nhưng hay bị tái nhiễm

BÀI 14: SÁN LÁ LỚN Ở GAN (Fasciola hepatica và Fasciola gigantica) Câu 299: Sán lá lớn ở gan có hình dạng giống

A.Chiếc đũa

B. Chiếc lá

C. Hạt cà phê

D.Quả lê

Câu 300: Trứng sán lá lớn ở gan có đặc điểm

A.Hình cầu, vỏ dầy màu vàng nâu

B. Hình bầu dục có nắp, vỏ dầy màu vàng nâu

C. Hình quả lê, vỏ mỏng trong suốt

D.Hình bầu dục có nắp, vỏ màu trắng

Câu 301: Sán lá lớn ở gan giai đoạn trưởng thành sống

A.Gan

B. Ống mật

C. Ruột non

D.Tá tràng

Câu 302: Ấu trùng lông tơ của sán lá lớn ở gan sống ở ký chủ

A.Trâu, bò

Câu 303: Sán lá lớn ở gan đôi khi lạc chỗ đế

A.Phổi

B. Mắt

C. Mô dưới da

D.Tất cả A, B và C

Câu 304: Nguồn gây nhiễm sán lá ở gan cho người

A.Ăn gỏi cá

B. Ăn rau sống mọc hoang, mọc dưới nước

C. Ăn tiết canh heo

D.Ăn nem chua

Câu 305: Sán lá lớn ở gan gây A. Viêm phổi

B.Viêm ống mật

C.Viêm ruột

D.Cả A và C

Câu 306: Sán lá lớn ở gan thường ký sinh ở

A.Trâu

B. Bò

C. Người

D.Tất cả A, B và C

Câu 307: Sán lá lớn ở gan là sinh vật

A.Đơn tính

B. Lưỡng tính

C. Đơn tính và lưỡng tính

( Chonorchis sinensis- Opisthorchis viverrini- Opisthorchis felineus)

Câu 308: Sán lá nhỏ ở gan giai đoạn trưởng thành

A.Màu trắng đục

B. Màu đỏ nhạt

C. Màu vàng nhạt

D.Màu hồng

Câu 309: Trứng sán lá nhỏ ở gan có đặc điểm

A.Hình thuẫn, màu nâu sẫm, đối diện với nắp có gai nhỏ

B. Hình thuẫn, màu vàng nhạt, đối diện với nắp có gai nhỏ

C. Hình tròn, màu nâu sẩm, đối diện với nắp có gai nhỏ

D.Hình thuẫn, màu nâu sẩm, không có nắp và gai

Câu 310: Sán lá nhỏ ở gan giai đoạn trưởng thành có đặc điểm

A.Đĩa hút ở miệng

B. Đĩa hút ở bụng

C. Đĩa hút ở miệng và bụng

D.Không có đĩa hút

Câu 311: Ký chủ trung gian I của sán lá nhỏ ở gan

A.Chó, mèo

B. Ốc

C. Cá

D.Người

Câu 312: Ký chủ trung gian II của sán lá nhỏ ở gan A. Ốc

B.Cá

C.Người

D.Tất cả A, B và C

Câu 313: Nguồn gây nhiễm sán lá nhỏ ở gan cho người là do

A.Ăn nem chua

B. Ăn thịt bò tái

C. Ăn gói cá sống

D.Ăn thịt heo

Câu 314: Sán lá nhỏ ở gan gây

A.Gan to, cứng, đau và vàng da

B. Rối loạn hô hấp

C. Suy thận

B. Quản lý phân tốt, không phóng uế bừa bãi

C. Diệt ốc trung gian truyền bệnh

D.Tất cả A, B và C

Câu 316: Sán lá nhỏ ở gan được phát hiện đầu tiên ở

A.Việt Nam

B. Trung Quốc

C. Mỹ

D.Úc

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm Vi sinh kí sinh trùng 2 HUP (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w