BÀI 11: ANCYLOSTOMA DUODENALE (GIUN MÓC)

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm Vi sinh kí sinh trùng 2 HUP (Trang 39 - 41)

(GIUN MÓC)

Câu 211: Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc A.Phân

B. Máu C. Đàm D.Cả B và C

Câu 212: Khả năng tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun móc trong một ngày A.Ancylostoma duodenale nhiều hơn Necator americanus

B. A.duodenale ít hơn N.americanus C. A.duodenale bằng N.americanus

D.Cả A.duodenale và N.americanus không gây tiêu hao máu Câu 213: Người là ký chủ vĩnh viễn của

A.A.duodenale và N. americanus B. A.caninum và N. americanus C. A.braziliense

D.Tất cả A, B và C

Câu 214: Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh A.Môi trường nước như ao, hồ

B.Đất xốp, cát, nhiệt độ cao, ẩm C.Nhiệt độ 22- 330C, đất có đủ oxy

A.Vùng đất xốp

B. Thói quen đi chân đất của người dân C. Sự phóng uế bừa bãi

D.Cả A và C

Câu 216: Ở Việt Nam, vùng có tỉ lệ nhiễm giun móc cao thường là A.Nơi có thói quen sử dụng cầu tiêu ao cá

B. Nông trường mía, cao su C. Các thành phố, đô thị D.Cư dân sống dọc bờ sông

Câu 217: Nghề nghiệp có nguy cơ nhiễm giun móc cao hơn A.Công nhân cạo mũ cao su

B. Giáo viên C. Công nhân D.Đánh bắt cá

Câu 218: Ấu trùng thực quản phình của giun móc được hình thành A.Ở ruột non từ trứng do giun cái đẻ trong ruột

B. Do giun cái đẻ ra ấu trùng ở ruột non C. Từ trứng giun móc ở ngoại cảnh D.Cả B và C

Câu 219: Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc nặng và kéo dài A.Rối loạn tiêu hóa

B. Hội chứng thiếu máu C. Suy tim

D.Tất cả A, B và C

Câu 220: Biện pháp phòng ngừa nhiễm giun móc A.Không đi chân đất

B. Hạn chế tiếp xúc với đất bằng da trần C. Quản lý và xử lý phân đúng vệ sinh D.Tất cả A, B và C

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm Vi sinh kí sinh trùng 2 HUP (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w