2.1.1.1. Nội dung học tập
-Nội dung học tập ở trường Đại hoc - Cao đẳng có nhiều khác biệt so với trường phổ thông, nhiều khái niệm, kiến thức mới, khối lượng kiến thức cũng nhiều hơn. Chính vì thế sinh viên thường bỡ ngỡ và gặp ít khó khăn trong quá trình lĩnh hội tri thức
2.1.1.2. Quản lí thời gian từ việc xác định mục tiêu
-Việc các định mục tiêu là cách giúp quản lý thời gian học tập khoa học nhất. Khi có mục tiêu rõ ràng trong từ buổi học bạn sẽ biết mình cần phải làm gì để đạt được mục tiêu đó. Đương nhiên việc để làm được việc đó bắt buộc bạn phải lên lịch trình cụ thể trong một thời gian bao lâu phải hoàn thành mục tiêu. Khi đó bạn sẽ làm chủ được thời gian và không để thời gian trôi đi một cách lãng phí.
2.1.1.3. Lập kế hoạc để quản lí thời gian hiệu quả
-Để tiết kiệm thời gian, bạn cần lên thời gian cụ thể cho từng môn học như: xác định thời gian bắt đầu, thời gian cho từng bước thực hiện, thời gian kết thúc và tổng thời gian để hoàn thành việc học tập là bao lâu. Khi đó bạn sẽ có một bảng kế hoạc chi tiết và thời gian cụ thể, không sự bị ảnh hưởng đến kết quả học tập và không bị lãng phí những thời gian quý giá.
-Ngoài ra bạn cần liệt kê ra danh sách những bài tập cần phải làm, môn học cần học trong ngày, trong tuần, trong tháng và trong năm. Việc này sẽ giúp bạn dễ dàng quản lý đực quỷ thời gian học tập quý giá của mình. Bạn sẽ biết mình cần phải làm gì vào thời gian giờ nào, như vậy bạn sẽ không phải mất thời gian nhớ xem mình phải học gì trong ngày hôm nay hoặc học gì tiếp theo sau khi hoàn thành xong môn học nào đó.
2.1.1.4. Bạn nên sắp xếp môn học tiếp theo thứ tự ưu tiên
-Sau khi liệt kê những môn học, bài tập cần làm, bạn hãy dành chút thời gian kiểm
tra lại xem môn học nào quan trọng cần phải làm trước, môn học nào có thể để lại sau. Những môn học quan trọng bạn hãy đánh dấu lại và làm ngay để đảm bảo bài tập được hoàn thành đúng thời gian, sau đó hãy tiếp tục hoàn thành những môn học còn lại
-Việc sắp xếp thời gian biểu này sẽ giúp bạn không phải vội vàng hay căng thẳng vì lỡ quên những việc quan trọng mà vẫn đảm bảo những môn học khác được giải quyết đúng thời hạn.
2.1.1.5. Hãy luôn ưu tiên cho việc học
-Bạn sẽ làm gì nếu được rủ đi trà đá, chơi gảm, Facebook,... vào tối nay nhưng lại có bài kiểm tra vào ngày mai? Đừng ngại ngần nói không nhé, hãy ưu tiên việc học. Cuộc sống sẽ luôn đặt cho bạn những lựa chọn khó khăn nhưng tùy vào thời điểm bạn phải biết chọn việc quan trọng hơn. Đi trà đá, chơi game,.. và ôn tập cho bài kiểm tra cũng như vậy, bạn hoàn toàn có thể dời lịch đi chơi sang ngày khác nhưng bài kiểm tra thì không đúng chứ? Hãy luôn lựa chọn chính xác nhé!
-Ngoài ra bạn có thể tranh thủ học mọi lúc mọi nơi như chờ giáo viên vào lớp, ngồi chời bạn bè, chời xe buýt,.. tưởng chừng những thời gian này rất ngắn nhưng cộng hết thảy lại sẽ khiến bạn lãng phí một lượng lớn thời gian. Bằng cách này, bạn sẽ thấy mình có thêm nhìu thời gian đó.
2.1.1.6. Hãy chọn thời gian học hiệu quả nhất
-Mỗi người lại có một khoảng thời gian khác nhau để thấy học tập hiệu quả nhất trong ngày. Nếu bạn muốn là một người biết cách quản lý thời gian tốt nhất thì bạn phải biết bản thân sẽ học tập hiệu quả nhất vào lúc nào trong ngày. 60 phút học đến đâu chất đến đó còn hơn 3 tiếng bạn ngồi vật vờ không thể đọc hết một trang sách. Hãy mau tìm khoảng thời gian học hiệu quả nhất cho bản thân nhé!
2.1.1.7. Luôn học tập trung - không để điện thoại, Facebook khi học
-Tập trung là cách rất tốt để bạn không lãng phí thời gian. Khi học bạn hãy tập trung tất cả sức lực và trí tuệ cho việc học, điều đó không chỉ đem lại kết quả học tập cao mà còn giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Bởi khi tập trung bạn sẽ nhanh chóng hoàn thành công việc và có thời gian cho việc khác.
-Tập trung là cách rất tốt để bạn không lãng phí thời gian. Khi học bạn hãy tập trung tất cả sức lực và trí tuệ cho việc học, điều đó không chỉ đem lại kết quả học tập cao mà còn giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Bởi khi tập trung bạn sẽ nhanh chóng hoàn thành công việc và có thời gian cho việc khác.
-Chính vì thế nếu không có việc gì quá cần thiết thì hãy cho điện thoại về chế độ rung hoặc im lặng, xa tâm với để đảm bảo sự yên tĩnh, tập trung khi học tập.
2.2. Thực trạng một số yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng giải quyết tình huống có vấnđề trong hoạt động học tập của sinh viên đề trong hoạt động học tập của sinh viên
2.2.1. Ảnh hưởng các yếu tối chủ quan
-Sự hình thành và phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên chịu sự chi phối của các yếu tối chủ quan và yếu tố khách quan. Trong khuôn khổ đồ án môn học, nhóm tác giải tập trung tìm hiểu những yếu tố chủ quan thuộc về sinh viên bao gồm: vốn tri thức kinh nghiệm của sinh viên về hoạt động học tập trong đó bao gồm vốn tri thức về tình huống có vấn đề, kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề, kết quả học tập, số năm đã theo học, động cơ, mục đich và hứng thú học tập, khí chất của sinh viên.
2.2.1.1. Ảnh hưởng của khả năng tư duy kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề tronghọc tập của sinh viên học tập của sinh viên
-
- Hình 9. Tư duy giải quyết tình huống
-
-Để phân tích tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập một cách đầy đủ, chính xác, linh hoạt đòi hỏi sinh viên phải sử dụng các thao tác của tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, trừu tượng. Không chỉ có vậy, nếu muốn quá trình giải quyết tình huống có vấn đề trở nên thuần thục và linh hoạt, yêu cầu tư duy của sinh viên phải có khả năng sáng tạo, biết lật ngược vấn đề, phản biện lại những hiểu biết, kinh nghiệm cũ, vượt qua lối mong trong suy nghĩ về tình huống, từ đó mới có thể tìm ra thương án giải quyết tối ưu.
2.2.I.2. Ảnh hưởng của hiểu biết về tình huống có vấn đề tới kỹ năng tình huống có vấn đề trong học tập của sinh viên
-
- Hình 10. Ảnh hưởng hiểu biết về tình huống
-
-Một trong những yếu tố liên hệ chặt chẽ với kỹ năng giải quyết tình huống có vấn
đề trong hoạt động học tập của sinh viên là vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng về tình huống có vấn đề. Trong khuôn khổ của đồ án môn học, hiểu biết của sinh viên về tình huống có vấn đề được thể hiện bằng hai chỉ số: thứ nhất, hiểu biết của sinh viên về đặc điểm tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập. Thứ hai, hiểu biết của sinh viên về quy trình thực hiện tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên. Nhóm tác giả đã tiến hành thu thập phỏng vấn sâu của sinh viên qua các mạng xã hội, sinh viên N.B.T cho rằng “ Tôi thấy mình rất lúng túng, không biết bắt đầu từ đâu để giải quyết vấn đề đó vì không có kiến thức vững vàng nhưng tôi là chăm chỉ nển chắc chắn sẽ cải thiện được”. Một ý kiến của sinh viên khác cho rằng: “Ở trường có môn học nào về vấn đề này đâu, từ trước đến nay cứ làm theo những gì mình nghĩ thôi, cũng có lúc sai, cũng có lúc đúng, ...”
2.2.1.3. Ảnh hưởng vốn tri thức, kinh nghiệm về hoạt động học tập tới kỹ năng giảiquyết vấn đề trong học tập của sinh viên quyết vấn đề trong học tập của sinh viên
-Một trong những yếu tối có mối quan hệ chặt chẽ với kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên là vốn tri thức, kinh nghiệm về
- hoạt động học tập trong đó bao gồm hiểu biết về hoạt động học tập, hiểu biết về ngành
nghề mà sinh viên đang theo học
2.2.1.4. Ảnh hưởng của thái độ học tập tới kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đềtrong học tập của sinh viên trong học tập của sinh viên
-
- Hình 11. Thái độ học tập
-
-Thái độ là một trong những yếu tố cốt lõi để hình thành kỹ năng. Do đó để hình thành kỹ năng giải quyết trong hoạt động học tập không thể không bàn đến thái độ học tập. Theo ý kiến lấy từ sinh viên T.T.M.D cho rằng “ Mình có một số thuận lợi khi giải quyết các tình huống có vấn đề trong học tập nhưng mình không quá lười học, luôn mong muốn có kết quả tốt trong học tập nhưng đôi khi trong quá trình học tập mình chưa được tích cực lắm, chưa nghiêm túc. Nhưng mình vẫn điều chỉnh kịp thời nền trước các tình huống học tập mình không bao giờ buông xuôi”. Sinh viên H.N.A nhận thấy, thái độ có ảnh hưởng đến khái niệm giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập “ Em còn gặp khó khăn vì bản thân còn lười học, còn chưa dành nhiều thời gian để học”. Sự tác động của thái độ học tập đến các khái niệm thành phần không giống nhau, trong đó thái độ ảnh hưởng nhiều nhất đến khái niệm nhận diện tình huống có vấn đề và kỹ năng lựa chọn và giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập. Điều đó cho thấy vai trò vo cùng quan trọng ở khâu đầu và khâu cuối của quá trình giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động của sinh viên.
-Thực tế để tác động làm thay đổi thái độ không phải dễ dàng nhất và quan trọng khuôn khổ thời gian hạn hẹp, do đó đồ án không lựa chọn yếu tố này đế tác động, nhưng những biện pháp chúng tôi lựa chọn để thực nghiệm sẽ ảnh hưởng nhất định đến thái độ học tập của sinh viên. Bởi trong mỗi kỹ năng, thái độ, hành vi và nhận thức là ba yếu đố tuy độc lập nhưng luôn nằm trong thể thống nhất.
2.2.1.5. Ảnh hưởng của khí chất tới kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạtđộng học tập của sinh viên động học tập của sinh viên
-Một số sinh viên đã khẳng định khí chất có ảnh hưởng đến quá trình họ tham gia giải quyết các tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của bản thân. Sinh viên T.L.D.H chia sẽ “ Mình là người khá nhanh nhạy nên có thể nhận ra vấn đề mình gặp phải rất nhanh, mình cũng đã có một số kỹ năng nền tảng tuy nhiên vì tính hay vội vàng, thiếu kiến định nên giải quyết các vấn đề chưa triệt để ”. Những sinh viên có kiểu khí chất hăng hái thường nhận diện được vấn đề của tình huống rất nhanh nhưng khí đề xuất phương án giải quyết thường không hiệu quả. Sinh viên H.T.D nhận định “ Em suy nghĩ rất nhanh nên thường sớm nhận ra những gì không ổn trong một tình huống học tập nhưng vì em khá bộp chộp nên các phương án đưa ra dù rất nhanh, rất nhiều nhưng nhiều khí chưa chính xác nên kết quả giải quyết các tình huống có vấn đề đó không như mong muốn”, sinh viên P.Đ.L nhận thấy “ Tính em ít nói, khá trầm nên có thể quan sát được mọi người, từ đó có thể hiểu biết ý mọi người tốt hơn nên cũng học được kinh nghiệm giải quyết tình huống có vấn đề của bạn khác” hay như sinh viên P.T.D nhận thấy “ Mình rất dễ nổi nóng và hành động theo cảm tính. Nhiều khi không thể hạ thấp cái tôi xuống nên dễ gặp thất bại khi giải quyết các tình huống có vấn đề trong học tập”. Như vậy, nếu xem xét giữa yếu tố chủ quan, khí chất là yếu tố ảnh hưởng ít nhất tới kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên.
-Tóm lại, Khi xem xét các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên cho thấy mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố khác nhua. Yếu tố có sự ảnh hưởng lớn nhất đến kỹ năng này là thao tác tư duy, kế tiếp là thái độ học tập. Trong hai yếu tốc liên quan đến nhận thức, nhận thức về hoạt động học tập và nghề nghiệp ảnh hưởng nhiều hơn nhận thức về tình huống có vấn đền. Yếu tố khí chất ít có sự ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết tình huống trong hoạt động học tập của sinh viên
2.2.2.1. Ảnh hưởng của nội dung học tập tới kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đềtrong hoạt động học tập của sinh viên trong hoạt động học tập của sinh viên
-Khi được phỏng vấn, sinh viên khẳng định: Do học theo chương trình tín chỉ nên chương trình học bị cắt giảm quá nhiều. nhiều kiến thức phải tự tìm hiểu, tự học ở nhà nhưng chúng tôi không đủ khả năng để giải quyết hết. Do lượng kiến thức của các môn học quá nhiều, chúng tôi không có khả năng sắp xếp, phân tích kiến thức theo từng chủ đề dẫn tới tình trạng học trước quên sau. Không bắt kịp được chương trình thầy cô giảng trên lớp nên chúng tôi bị thiếu kiến thức để giải quyết những tình huống mình gặp phải. Tóm lại, nội dung chương trình học tập tuy không phải là yếu tố khách quan ảnh hưởng quá nhiều nhưng vẫn có sự tác động đến đến KN giải quyết THCVĐ trong HĐHT.
2.2.2.2. Ảnh hưởng từ phương pháp giảng dạy của giảng viên tới kỹ năng giải quyếttình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
-
- Hình 12. Phuương pháp giảng dạy
-
-Phương pháp giảng dạy của giảng viên trong khuôn khổ của đồ án được hiểu theo hướng cách thức tổ chức dạy cởi mở, chấp nhận quan điểm riêng của sinh viên, khuyến khích sinh viên phát hiện vấn đề, sáng tạo, chủ động trong học tập chính là cơ
-sở để sinh viên phát triển kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề
trong hoạt động học
2.2.2.3. Ảnh hưởng của bầu không khí tâm lý trong lớp học tới kỹ năng giải quyết tìnhhuống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
-
- Hình 13. Bầu không khí khi làm việc
-
-Bầu không khí tâm lý là một trong ba yếu tố khách quan đồ án lựa chọn để nghiên cứu sự ảnh hưởng của kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề của sinh viên. Với cách hiểu bầu không khí chính là trạng thái tâm lý chính trong tập thể, là kết quả của sự tương tác giữa các thành viên trong tập thể đó. Bầu không khí trong lớp học tích cực được biểu lộ ra bên ngoài bằng sự chấp nhận, tôn trọng, đoàn kết.
-Tóm lại, những yếu tối chủ quan có mối tương quan và ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập rõ rệt hơn so với những yếu tố khách quan. Xét về yếu tổ chủ quan, yếu tố liên quan đến khả năng tư duy có mối tương quan mạnh nhất, kế tiếp là yếu tố liên quan đến thái độ học tập. Tuy nhiên hai