Kho dùng để bảo quản sản phẩm trong vòng 7 ngày.
7.5.1 Kho chứa sản phẩm nước cà chua ép
M = 3616 (hộp/h) = 28928 (hộp/ca) [mục 4.5.13]
Năng suất trong 7 ngày: M7n = 28928× 3 × 7 = 607488 (hộp). Tiêu chuẩn xếp hộp trong kho: 3,5 tup/m2, xếp cao 3 m [9; tr.52]. 1 tup = 1000 hộp No-8.
Diện tích xếp hộp: S1 =
=
=173,57(m2) Diện tích xếp hộp là St = 174 (m2)
Ngoài ra, trong kho còn có 1 phòng chứa thành phẩm sau một ngày để bảo quản đóng kiện Lƣợng hộp cần đóng trong 1 ngày: M1n = 28928 × 3 = 86784 (hộp) Tiêu chuẩn xếp hộp: 3500 hộp/m2 Diện tích kho sử dụng: S2 = = = 24,79 (m2) Tổng diện tích: Sk = S1 + S2 = 173,57 + 24,79 = 198,36(m2).
Lối đi và cột chiếm 30% diện tích kho: Fld = 0,3 × 198,36 = 59,51(m2) Diện tích kho chứa nƣớc cà chua ép: Scc = 198,36 + 59,51 = 257,87 (m2). Diện tích thực của kho chứa: St = 259 m2. Kích thƣớc (m) : L × W = 18,5 14.
7.5.2 Kho chứa sản phẩm mứt cà rốt
Theo bảng 4.7, năng suất đóng gói: G = kg/h =
(sản phẩm/h). Với 0,5 kg là khối lƣợng 1 gói mứt cà rốt
Cho 1 thùng nặng 10 kg = 20 gói/thùng, vậy số thùng mứt cà rốt sản xuất đƣợc trong 1h là: NT =
(thùng/h)
Trong 7 ngày là: NT7 = × 24 × 7 = 19466,5 (thùng).
Kích thƣớc 1 túi mứt cà rốt là: 32 16 30 (mm). Chọn kích thƣớc của thùng đủ để chứa 20 gói là: 640 320 150 (mm). Thể tích 1 thùng là: V1t = 0,03072 (m3). Thể tích kho cần thiết để chứa thùng là: Vk = 0,03072 × 19466,5 = 598,01 (m3). Thùng cà rốt đƣợc sắp xếp 20 thùng/chồng, chiều cao 1 chồng h = 3 (m).
Diện tích nền kho cần thiết: Scr = (m2) Lối đi và cột chiếm 30%: Fld = ×0,3 = 59,8 (m2).
Tổng diện tích kho chứa mứt cà rốt cần thiết: Stổng = 199,33 + 59,8 = 259,14(m2). Chọn tổng diện tích thực của kho chứa mứt cà rốt: St = 259 (m2).
Kích thƣớc của kho: L × W = 18,5 × 14
Tổng diện tích của kho chứa thành phẩm: S ktt = 257,87 + 259,14 = 517,01 (m2). Chọn tổng diện tích kho chứa sản phẩm: St = 518 (m2).
Kích thƣớc kho: L × W × H = 28 × 18,5 × 6 (m).
7.6 Kho chứa nguyên liệu phụ
7.6.1 Kho chứa đường
Xây dựng kho có kích thƣớc tối thiểu chứa đủ đƣờng cung cấp cho sản xuất trong 7 ngày.Theo bảng 4.6, lƣợng đƣờng cần cho sản xuất nƣớc ép cà chua là: Mđ = 67,02 kg/h. Mỗi ngày làm việc 3 ca.
Lƣợng đƣờng cần cho sản xuất mứt cà rốt là Gđ = (kg/h) [mục 4.6.6]. Tổng lƣợng đƣờng cần cho sản xuất là
M = 67,02 + = 863,13 (kg/h) = 20715,12 (kg/ngày) Đƣờng đƣợc chứa trong bao trọng lƣợng nc = 50 kg.
Kích thƣớc mỗi bao: 0,8 × 0,4 × 0,3 m
Trong kho chứa, bao đƣợc đặt nằm ngang, các bao đƣơc xếp chồng lên nhau thành từng chồng, mỗi chồng xếp 10 bao.
Chiều cao mỗi chồng là: 0,3 × 10 = 3 m
Diện tích mỗi bao nằm ngang là: f = 0,8 × 0,4 = 0,32 m2 Áp dụng công thức: F =
Trong đó: n: số ngày lƣu kho, n = 7 ngày
nc: trọng lƣợng của 1 bao đƣờng, nc = 50 nk: số bao đƣờng trong 1 chồng, nk = 10
f: diện tích chiếm chỗ một bao, f = 0,32 m2.
a: hệ số tính đến khoảng cách giữa các bao, chọn a = 1,1 m Diện tích phần đƣờng chiếm chỗ là: F =
= 102,08 m2.
Diện tích đi lại trong kho chiếm 30% so với diện tích đƣờng chiếm chỗ. Tổng diện tích khu vực chứa đƣờng: Fđ = 102,08 + 102,08 × 0,3 = 132,71m2. Diện tích thực của kho chứa đƣờng: St = 134,4 m2.
Kích thƣớc (mm): L × W = 12 × 11,2
7.6.2 Kho chứa axit citric và muối
Thiết kế kho chứa cho 15 ngày sản xuất.
7.6.2.1 Kho chứa axit citric
Theo bảng 4.6, lƣợng axit citric sử dụng trong 1 h: Mac = 4,39 kg Lƣợng axit citric sử dụng trong 1 ngày: Mac = 4,39 × 24 = 105,36 kg Axit citric đƣợc chứa trong bao khối lƣợng 25 kg.
Kích thƣớc bao: 0,4 × 0,2 × 0,15 m.
Diện tích chiếm chỗ của mỗi bao: 0,4 × 0,2 = 0,08 (m2).
Trong kho chứa các bao nằm ngang chồng lên nhau, mỗi chồng 10 bao. Chiều cao mỗi chồng: 0,15 × 10 = 1,5 (m).
Áp dụng công thức: Fax =
Trong đó: n: số ngày lƣu kho, n = 15 ngày
nc: trọng lƣợng của 1 bao, nc = 25 kg nk: số bao trong 1 chồng, nk = 10
N: lƣợng cần dùng trong 1 ngày, Nax = 105,36 kg f: diện tích chiếm chỗ một bao, f = 0,08 m2
a: hệ số tính đến khoảng cách giữa các bao, chọn a = 1,1 m Diện tích phần axit chiếm chỗ là: Fax =
7.6.2.2 Kho chứa muối
Lƣợng muối sử dụng: Mm = 5,05kg/h.
Lƣợng muối sử dụng trong 1 ngày: Mm = 5,05 × 24 = 121,2(kg). Tính toán tƣơng tự ta có diện tích muối chiếm chỗ:
Fm =
= 0,64 (m2).
Tổng diện tích axit và muối chiếm chỗ: F = 0,56 + 0,64 = 1,2 (m2).
Diện tích đi lại trong kho chiếm 30% so với diện tích axit citric và muối chiếm chỗ nên tổng diện tích chứa axit citric và muối là:
Fax+m = 1,2 + 1,2 × 0,3 = 1,56 (m2).
Vì diện tích nhỏ nên để chung với kho chứa đƣờng. Vậy tổng diện tích kho chứa nguyên liệu phụ: F = Fđ + Fax+m = 132,71 + 1,56 = 134,27 (m2).
Chọn kích thƣớc kho: L × W × H = 12× 11,2 × 6 (m). Diện tích thực của kho: St = 12 × 11,2 = 134,4 (m2).
7.7 Kho bao bì
Thiết kế kho dự trữ hộp N0-8, bao túi chất dẻo và thùng cartoon trong 10 ngày. Sử dụng hộp N0-8 cho sản phẩm nƣớc cà chua ép và bao túi chất dẻo cho sản phẩm mứt cà rốt.
Năng suất của dây chuyền sản xuất nƣớc cà chua là: Nh = 3767 (hộp/h) [mục 4.5.13].
Lƣợng hộp dùng cho nƣớc cà chua ép trong 10 ngày: Nh10 = 3767 × 24 ×10 = 904080 (hộp)
Tiêu chuẩn xếp hộp: 3500 hộp/m2
Diện tích phần kho chứa hộp: Sh =
= 258,31 (m2)
Chọn diện tích chứa bao bì PE, bao túi chất dẻo và thùng cartoon là 10 m2 . Lối đi và cột chiếm 30%.
Chọn kích thƣớc kho: L × W × H = 25 14 × 6 (m). Tổng diện tích thực của kho: St = 25 × 14 = 350 (m2).
7.8 Nhà hành chính Bảng 7.3 Các bộ phận của nhà hành chính Bảng 7.3 Các bộ phận của nhà hành chính STT Tên phòng Diện tích (m2) Kích thƣớc (L x W x H) Tầng 1 Giám đốc 18 6 × 3 × 4,2 2
2 Phó giám đốc kinh doanh 15 5 × 3 × 4,2 2
3 Phó giám đốc kỹ thuật 15 5 × 3 × 4,2 2 4 Hành chính tổng hợp 20 5 × 4 × 4,2 2 5 Phòng kinh doanh 20 5 × 4 × 4,2 2 6 Hội trƣờng 84 14 × 6 × 4,2 1 7 Tài vụ 15 5 × 3 × 4,2 1 8 Y tế 15 5 × 3 × 4,2 1 9 Kỹ thuật 20 5 × 4 × 4,2 1 10 Tiếp khách 20 5 × 4 × 4,2 1 11 Tổng 242 Vì nhà 2 tầng nên chọn kích thƣớc xây dựng: L × W × H = 22 × 6 × 8,4 m. Tổng diện tích thực của nhà hành chính: Shc = 22 × 6 = 132 (m2). 7.9 Nhà ăn
Diện tích tiêu chuẩn tính 2,25 m2/1công nhân và tính theo 2/3 số lƣợng công nhân trong ca đông nhất.
Số lƣợng công nhân: Nc = = 72,667. Chọn 73 ngƣời. Diện tích nhà ăn: Sna = 73 × 2,25 = 164,25 (m2).
Chọn diện tích nhà ăn: S t = 24 × 7 = 168 (m2). Kích thƣớc: L × W × H = 24 × 7× 6 (m).
7.10 Nhà vệ sinh
Nhà đƣợc chia ngăn ra nhiều phòng dành cho nam và nữ: phòng vệ sinh nam, phòng tắm nam, phòng thay áo quần nam, phòng vệ sinh nữ, phòng tắm nữ, phòng thay áo quần nữ, phòng giặt là, khu vực rửa.
Trong nhà máy chế biến nƣớc cà chua và mứt cà rốt công nhân thƣờng chiếm tỉ lệ 60%, nam chiếm 40%.
Số công nhân nam: Nn = 107 × 40% = 43,6. Chọn 44 ngƣời. Số công nhân nữ: Nnữ = 107 – 44 = 63 (ngƣời)
7.10.1 Các phòng dành riêng cho nam
Phòng thay áo quần: chọn 0,2 m2/ngƣời => Diện tích: S1 = 0,2 × 44 = 8,8 (m2). Phòng vệ sinh: chọn 2 phòng, kích thƣớc mỗi phòng 1,2 × 0,9 m
Tổng diện tích: S2 = 2 × 1,2 × 0,9 = 2,16 (m2).
Vậy tổng diện tích các phòng dành cho nam là: St = 8,8 + 2,16 = 10,96 (m2).
7.10.2 Các phòng dành riêng cho nữ
Phòng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /ngƣời => Diện tích: S1 = 0,2 × 63 = 13 (m2). Phòng vệ sinh: chọn 3 phòng, kích thƣớc mỗi phòng 1,2 × 0,9 m.
Tổng diện tích: S2 = 3 × 1,2 × 0,9 = 3,24 (m2).
Vậy tổng diện tích các phòng dành cho nữ là: St = 13 + 3,24 = 16,24 (m2)
7.10.3 Khu vực rửa
Tính cho 20 công nhân/ 1 chậu rửa. Mỗi chậu rửa chiếm diện tích 1,5 m2
. Số chậu rửa: Nc = 107/20 = 5,45. Chọn 6 chậu.
Suy ra, diện tích đặt chậu rửa là: Sc = 6 × 1,5 = 9 (m2)
Chọn diện tích khu vệ sinh: St = 40 (m2). Kích thƣớc: L × W × H = 8 × 5 × 3 m.
7.11 Khu xử lý nƣớc thải
Chọn kích thƣớc: L × W = 20 × 6 m. Diện tích: Snt = 120 (m2).
7.12 Phân xƣởng cơ khí
Diện tích tiêu chuẩn: Stc = 50 - 120 m2, chọn diện tích: Sck = 54 m2. Kích thƣớc: L × W × H = 9 × 6 × 6 m
7.13 Khu lò hơi
Chọn diện tích khu lò hơi là Slh = 54 m2. Kích thƣớc: L × W × H = 9 × 6 × 6 m.
7.14 Nhà thƣờng trực
Diện tích sử dụng: Stt = 12 m2. Kích thƣớc: L × W × H = 4 × 3 × 3 m.
7.15 Nhà để xe hai bánh và ô tô
Xe hai bánh: chiếm 70% số lƣợng ngƣời trong một ca:
Nxe =70 × 107 :100 = 76,30 (xe) Số xe: 77 xe. Tiêu chuẩn: + Xe đạp: 3 xe/m2 + Xe máy: 2 xe/m2 Lƣợng xe đạp chiếm 10% => 8 xe đạp, 69 xe máy.
Diện tích để xe đạp: Sxđ = 2,67 m2. Diện tích để xe máy: Sxm = 23 m2 Vậy diện tích nhà để xe hai bánh: Sx = 25,67 m2.
Chọn nhà xe kích thƣớc 5 × 6 × 3 m.
Diện tích thực của nhà để xe hai bánh:St = 5 × 6 = 30 m2. Xe ô tô:
Cần dùng: + 8 xe vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm. + 2 xe lãnh đạo.
+ 2 xe đƣa đón công nhân. + 1 xe chở nhiên liệu.
Vậy diện tích nhà xe ô tô: Sx = 13 × 6 = 78 (m2). Kích thƣớc: L × W × H = 13 6 × 4,2 (m).
7.16 Trạm biến áp
Chọn diện tích: Sba = 4 × 4 = 16 (m2). Kích thƣớc : L × W × H = 4 × 4 × 4,2 (m).
7.17 Nhà đặt máy phát điện
Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thƣớc máy phát điện.
Chọn kích thƣớc: L × W × H = 6 × 6 × 6 (m). Diện tích xây dựng: Spđ = 36 (m2).
7.18 Khu xử lý nƣớc
Kích thƣớc bể: L × W × H = 12 × 6 × 6 (m). Diện tích : Sxln = 72 (m2).
7.19 Trạm bơm
Diện tích nhà: Stb = 32 (m2). Kích thƣớc bể: L × W × H = 8 × 4 × 4,2 (m).
7.20 Kho chứa nhiên liệu
Dùng chứa dầu đốt cho lò hơi, xăng cho vận chuyển.
Diện tích kho, chọn Snl = 72 (m2). Kích thƣớc: L × W × H = 12 × 6 × 6 (m).
7.21 Đài nƣớc
Chọn: đƣờng kính D = 4 (m), chiều cao 6 m đƣợc đặt cách mặt đất 8 m. Diện tích: Sđn = ×R2 = π × 22
= 12,56 (m2).
7.22 Kho chứa phế liệu
Chọn: Spl = 60 (m2). Kích thƣớc kho: L × W × H = 10 × 6 × 4,2 (m).
7.23 Phòng kiểm nghiệm
Là khu thí nghiệm trung tâm của nhà máy, diện tích lấy khoảng 40 – 100 m2. Chọn diện tích phòng kiểm nghiệm: Skn = 48 (m2).
Kích thƣớc: L × W × H = 6 × 8 × 6 (m).
7.24 Phòng đặt dụng cụ cứu hỏa
Chọn Sch = 12 (m2), kích thƣớc: L × W × H = 4 × 3 × 3 m.
7.25 Nhà cân xe
Bảng 7.4 Bảng tổng kết các hạng mục xây dựng
STT Tên hạng mục công trình Kích thƣớc (L×W×H), m Diện tích, m2
1 Phân xƣởng sản xuất chính 54×24×5,4 1296
2 Kho nguyên liệu 14,6 × 13 × 6 189,8
3 Kho thành phẩm 28 × 18,5 × 6 518
4 Kho nguyên liệu phụ & đƣờng 12 × 11,2 × 6 134,4
5 Kho chứa bao bì 25 × 14 × 6 350
6 Nhà hành chính 22 × 6 × 8,4 132
7 Nhà ăn 24 × 7 × 6 168
8 Nhà vệ sinh 8 × 5 × 3 40
9 Khu xử lý nƣớc thải 20 × 6 120
10 Phân xƣởng cơ – điện 9 × 6 × 6 54
11 Khu lò hơi 9 × 6 × 6 54 12 Nhà thƣờng trực 4 × 3 × 3 12 13 Nhà xe hai bánh 5× 6 × 3 30 14 Gara ôtô 13 × 6 ×4,2 78 15 Trạm biến áp 4 × 4 x 4,2 16 16 Khu xử lý nƣớc 12 × 6 × 6 72 17 Máy phát điện 6 × 6 ×6 36 18 Trạm bơm 8 × 4 × 4,2 32
20 Đài nƣớc 4D × 18H 12,56 21 Kho phế liệu 10 × 6 × 4,2 60 22 Phòng kiểm nghiệm 8 × 6 × 6 48 23 Phòng đặt dụng cụ cứu hỏa 4 × 3 × 3 12 24 Nhà cân xe 5 × 4 20 Tổng 3555,76
7.26 Tính khu đất xây dựng nhà máy
[9, tr.44]
7.26.1 Khu đất mở rộng
Trong thực tế do năng suất nhà máy có thể tăng nên việc quy hoạch từ ban đầu để có một khu đất mở rộng là hết sức cần thiết.
Ta chọn khu đất dự trữ cho việc mở rộng chiếm từ 75% diện tích phân xƣởng sản xuất. Vậy diện tích khu đất mở rộng sẽ là: Fmr = 75% × 1296 = 972 (m2).
Để phù hợp với phân xƣởng sản xuất chính, chọn kích thƣớc khu đất: 54 × 18 m.
7.26.2 Diện tích khu đất
Fkđ =
, m2
Với: Fkd: diện tích khu đất nhà máy.
Fxd: diện tích xây dựng nhà máy, Fxd = 3555,76 m2.
Kxd: hệ số xây dựng, (%). Kxd = 35 – 50%. Chọn Kxd = 36 %. Vậy: F kđ =
= 9877,11 (m2)
Chọn kích thƣớc khu đất xây dựng nhà máy: L × W = 133 × 75 m. Diện tích: St = 133 × 75 = 9975 (m2).
7.26.3 Tính hệ số sử dụng
Ksd =
×100%
Với: Fkd: diện tích bên trong hàng rào nhà máy, m2. Fsd = Fxd + Fcây xanh + Fgiao thông + Fhành lang, m2.
Fcây xanh và Fhành lang: bằng 50% tổng diện tích các công trình. Fcây xanh + Fhành lang = 50% × 3555,76 = 1777,88 (m2
).
Fgiao thông: diện tích đƣờng giao thông (bằng 50% tổng diện tích các công trình).
Fgiao thông = 50% × 3555,76 = 1777,88 (m2). Vậy Ksd =
= 71 %
7.27 Tính lƣợng nƣớc dùng trong nhà máy
7.27.1 Tính lượng nước dùng trong phân xưởng sản xuất
7.27.1.1 Dây chuyền sản xuất nước cà chua ép
Công đoạn rửa bằng máy rửa cà chua
Lƣợng nƣớc tiêu tốn: Vtt = 1000 l/h = 1 m3/h [mục 6.1.3] Công đoạn thanh trùng
Theo mục 6.1.14, lƣợng nƣớc sử dụng cho thiết bị thanh trùng là: - Nƣớc nóng thanh trùng bơm tuần hoàn: 60 m3/h
- Nƣớc ấm làm nguội: 12,5 m3
/h - Nƣớc làm nguội: 25 m3
/h
=> Lƣợng nƣớc tiêu tốn cho thiết bị: Vtt = 97,5 m3/h
7.2.71.2 Dây chuyền sản xuất mứt cà rốt
Công đoạn rửa bằng máy rửa cà rốt
Dựa vào bảng 4.7, lƣợng cà rốt đƣa vào rửa: G1 = 1425 kg/h. Lƣợng nƣớc cần thiết là từ 2 lít/kg nguyên liệu.
Vậy, lƣợng nƣớc tiêu tốn là Vtt = 2850 lít/h = 2,85 m3/h Công đoạn gọt vỏ:
Dựa vào bảng 4.7, lƣợng cà rốt đem vào gọt vỏ: G2 =1410,75 kg/h. Lƣợng nƣớc cần thiết khi cà rốt gọt vỏ xong đƣợc rửa sạch là từ 1 lít/kg.
Vậy, lƣợng nƣớc tiêu tốn: Vtt = 1410,75 lít/h = 1,41 m3/h Công đoạn chần
Dựa vào bảng 4.7, lƣợng cà rốt đƣa vào chần: G4 = 1333,51 kg/h. Lƣợng nƣớc cần thiết là từ 2 lít/kg nguyên liệu.
Lƣợng nƣớc cần cho chần là : Vc = 1333,51 × 2 = 2667,02 lít/h = 2,67 m3/h
7.27.1.3 Công đoạn chuẩn bị xirô
Công đoạn hòa trộn xirô
Dựa vào mục 6.1.16, lƣợng nƣớc dùng nấu xirô: Vn = 164,62 kg/h = 0,165 m3/h. Công đoạn làm lạnh dịch đƣờng
Dựa vào mục 6.1.19, lƣợng nƣớc dùng làm lạnh: Mxr = 227,81 kg/h = 0,21 m3/h Bảng 7.5 Bảng tổng kết lƣợng nƣớc sử dụng trong phân xƣởng
Công đoạn Tiêu hao nƣớc, m3/h
Rửa cà chua 1 Thanh trùng hộp nƣớc cà chua ép 97,5 Rửa cà rốt 2,85