Hoạt động mua bán sáp nhập trên thế giới đã diễn ra từ lâu và đã đạt được những kết quả nhất định. Mỗi thưong vụ mua bán sáp nhập ngân hàng trên thế giới đều có những động c o và cách thức thực hiện nhất định. Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng ở Việt Nam còn khá mới mẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm. Trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, nằm ngoài luồng suy thoái, Việt Nam vẫn là nước có tốc độ tăng trưởng ổn định và duy trì tỷ lệ lạm phát thấp, là một trong những nước có môi trường kinh doanh tốt. Chính vì vậy, trước làn sóng mua bán sáp nhập ngân hàng đang phát triển mạnh mẽ, chính phủ, các c o quan nhà nước, các ngân hàng, tổ chức tài chính Việt Nam cần đánh giá và tiếp thu những kinh nghiệm từ hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng trên thế giới, có thể rút ra một số kinh nghiệm từ các thưong vụ mua lại và sáp nhập trên thế giới cho ngân hàng thưong mại (NHTM) Việt Nam như sau:
Thứ nhất, khi thực hiện mua bán sáp nhập, các NHTM cần phải chu ý đến khả năng tài chính của các ngân hàng mục tiêu. Từ báo cáo tài chính của ngân hàng mục tiêu, ngân hàng thâu tóm sẽ xây dựng được các chỉ tiêu để định giá như tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) , tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) , thu nhập của các sản phẩm dịch vụ hay thu nhập tính theo số lượng khách hàng, thị phần huy động vốn, thị phần cho vay,... Từ đó sẽ đánh giá được quy mô hoạt động, tình trạng nợ, hiệu quả của hoạt động kinh doanh.
Thứ hai, khi thực hiện mua bán sáp nhập, các NHTM cần xác định mức giá mua hợp lý. Việc đánh giá tiềm năng tăng trưởng của ngân hàng sau sáp nhập rất quan trọng để đàm phán giá mua. Hệ thống khách hàng của ngân hàng mục tiêu có thể sẽ không đảm bảo tính ổn định lâu dài, chất lượng đội ngũ nhân sự của ngân hàng có thể sẽ không phù hợp với nhu cầu phát triển. Do đó, khi đánh giá giá trị tương lai của ngân hàng sau sáp nhập phải đảm bảo loại trừ hết các yếu tố rủi ro và có phòng ngừa sự thay đổi do các điều kiện khách quan và chủ quan. Để đảm bảo định giá một cách hợp lý
cho các cổ đông của ngân hàng sáp nhập thì việc hoạch định và lượng hóa hết các yếu tố rủi ro trong điều hành ngân hàng là vô cùng quan trọng. Sử dụng kênh tư vấn của các tổ chức tài chính, môi giới trước khi đưa ra giá thâu tóm là mang tính kinh tế và hiệu quả cao cho các ngân hàng tham gia giao dịch mua bán sáp nhập.
Thứ ba, khi thực hiện mua bán sáp nhập, các NHTM cần có nhưng kế hoạch cụ thể nhằm thống nhất hai tổ chức về vấn đề văn hóa doanh nghiệp, nhân sự. Sau thưong vụ mua bán sáp nhập, ngân hàng mới sẽ tiếp thu văn hóa doanh nghiệp của cả ngân hàng thâu tóm và ngân hàng mục tiêu, điều này đòi hỏi ban điều hành phải có những chính sách phù hợp với tình hình mới để đảm bảo yếu tố hợp tác, đoàn kết và thống nhất trong nội bộ. Ban lãnh đạo phải là những người đầu tiên thực hiện việc điều chỉnh hành vi của mình và phải nhất quán trong việc thay đổi. Đội ngũ nhân viên phải hiểu rõ môi trường và điều kiện làm việc mới, và có tư tưởng, tác phong và thái độ làm việc phù hợp.
Thứ tư, khi thực hiện mua bán sáp nhập, các NHTM cần có các kênh thông tin đảm bảo vấn đề thông đạt giưa ban quản trị cấp cao và các nhân viên, giưa công ty và các cổ đông, giữaa ngân hàng và khách hàng. Để hạn chế những thông tin ngoài luồng không chính thức có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình kinh doanh của ngân hàng, ban điều hành ngân hang cần thiết phải công bố những thông tin ở mức cần thiết cho từng đối tượng là nhân viên cấp cao, chính sách duy trì đối với khách hàng. Tùy từng đối tượng và từng giai đoạn mà lượng thông tin cần cung cấp bao nhiêu là cần thiết. Giai đoạn hậu sáp nhập rất quan trọng, đối với nhân viên, cần lấy được lòng tin và tinh thần trách nhiệm cống hiến của nhân viên, với khách hàng, cần xây dựng được kênh thông tin chính thức và đáng tin cậy về tình hình hoạt động của ngân hàng, duy trì được niềm tin của khách hàng, để khách hàng tiếp tục giao dịch.
Thứ năm, khi thực hiện mua bán sáp nhập, các NHTM cần có nhưng giải pháp hạn chế hoạt động thiếu hiệu quả hậu mua bán sáp nhập. Các ngân hàng cần có những kế hoạch cụ thể về chư ng trình chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ,... cần phải gây dựng và duy trì được lòng tin ở khách hàng, nhất là những khách hàng hiện hữu, ngân hàng cần tránh việc quá tập trung vào nhiều thời gian và nhân lực vào quá trình sáp nhập. Bên cạnh đó ngân hàng sau mua bán sáp nhập cần triển khai các nhóm tư vấn khách hàng, lấy ý kiến đánh giá, nhận xét của
khách hàng về hình ảnh, chất lượng, mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, thái độ, trình độ nhân viên,... để cải thiện hoạt động về quy mô và chất lượng của ngân hàng. Vấn đề xây dựng qui chế mua cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài cũng cần phải quan tâm. Trong bối cảnh hệ thống quản lý rủi ro của các ngân hàng cũng như hệ thống kiểm soát của NHNN còn quá yếu, thì việc mở cửa quá nhanh sẽ là không thận trọng. Trung Quốc là một ví dụ, Trung Quốc áp dụng tỷ lệ khống chế 29,9% đối với nhà đầu tư nước ngoài mà không nâng lên 49% để thu hút lượng vốn góp nhiều hon và tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài trở thành nhà đầu tư chiến lược theo tỷ lệ góp vốn cao hon.
KE T LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chưong 1, khóa luận đã nêu ra các khái niệm của mua bán sáp nhập doanh nghiệp nói chung và của ngân hàng nói riêng; trình bày về các phưong thức thực hiện mua bán sáp nhập các ngân hàng; các lợi ích và các lợi ích mà mua bán sáp nhập ngân hàng mang lại; các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng; đồng thời giới thiệu quy trình của một thưong vụ mua bán sáp nhập từ khâu phân tích, tìm kiếm ngân hàng mục tiêu đến khâu hoàn tất thương vụ. Bên cạnh đó, chương 1 cũng cung cấp các phương pháp đo lường hiệu quả của một NHTM, chương 1 khóa luận cũng đã trình bày, phân tích và đánh giá hoạt động M&A mốt số quốc gia và khu vực trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam.
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG VỤ SÁP NHẬP MHB TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.
2.1. Thương vụ sáp nhập NHTMCP Phát triển ĐBSCL vào Ngân hàng Đầu tư và phát triển Vi ệt Nam
2.1.1. Tong quan ngân hàng TMCP Phát triển DBSCL trước sáp nhập :
Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) là một trong năm Ngân hàng thương mại Nhà nước tại Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 769/TTg ngày 18 tháng 09 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ và là một trong bảy ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam xét về tổng tài sản có.
MHB có trụ sở chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh và một hệ thống mạng lưới bao gồm 01 Sở giao dịch tại Tp.Hổ Chí Minh, 01 VPĐD tại Hà Nội và 100 chi nhánh, phòng giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm trên khắp cả nước.
Tuy là một ngân hàng non trẻ, MHB đã và đang thực hiện dự án hiện đại hóa ngân hàng theo hướng tự động hóa, phù hợp với thông lệ quốc tế, có nhiều dịch vụ hiện đại phục vụ khách hàng. Tuy tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng MHB được công ty kiểm toán quốc tế Ernst & Young đánh giá là một trong những ngân hàng an toàn nhất Việt Nam. Các chỉ tiêu c ơ bản của MHB đều ở mức rất tốt, tổng dư nợ tín dụng tăng đều đặn trong giai đoạn 2011 - 2014. Bên cạnh đó, MHB cũng duy trì được mức huy động tăng liên tục qua các năm, xây dựng được thương hiệu MHB năng động và phát triển.
Tong quan hoạt động của MHB trước sáp nhập
Tong tài sản : Tính đến 31/12/2014, tổng giá trị tài sản của MHB ước đạt 45142 tỷ đồng, tăng trưởng 17,52%. Chịu tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu và những khó khăn từ thị trường tài chính Việt Nam giai đoạn 2011-2014, trong 2 năm 2012, 2013 tổng tài sản của MHB đã có những biểu hiện thiếu ổn định và suy giảm nặng nề , và chỉ tăng trưởng nhẹ lại vào cuối năm 2014.
Biểu đ ồ 2.1 : Tổng tài s ả n của MHB gi a i đoạ n 2014-2016 và so sánh với một số ngân hàng trong hệ thố ng (đ on vị : tỷ đ ồ ng)
Bên cạnh đó, tuy là một ngân hàng đã có thâm niên hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng nhưng so với các ngân hàng khác, đây là ngân hàng có tổng tài sản nhỏ, vì vậy luôn gặp rất nhiều khó khan trong việc chống lại các thách thức từ thị trường .
Dư nợ tín dụng: Trước sáp nhập, MHB đã sở hữu tỷ lệ tăng trưởng tín dụng liên tục, ổn định con số khoảng 9% - 11%, tuy nhiên tỷ lệ này còn kém hơn trung bình ngành, tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm lại mặt khác chi phí huy động vốn của ngân hàng luôn ở mức cao khiến thu nhập từ lãi vay của ngân hàng là không cao.
Biểu đ ồ 2.2 : D ư nợ tín d ụng và Quy mô tiền gửi MHB gi a i đoạ n 2011- 2014
nợ xấu cao của hệ thống NHTM Việt Nam tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu lại luôn ở mức cao nhất hệ thống. Trong giai đoạn 2011 - 2014 nợ xấu của MHB có lúc lên đến 3.68% theo kết quả kiểm toán trong năm 2013 và được giảm xuống còn 2.72% tổng tài sản ở thời điểm cuối năm 2014. Điều này chứng tỏ về c ơ bản MHB là ngân hàng có chất lượng tín dụng không tốt, nếu so với trung bình ngành trong đó bao gồm các ngân hàng đồng quy mô như EIB, ACB hay SHB thì tỷ lệ nợ xấu của MHB cao hơn rất nhiều, đe dọa trực tiếp đến khả năng hoạt động của ngân hàng.
Biểu đ ồ 2.3 : tỷ l ệ nợ X ấu của một s ố ngân hàng 2014
(Nguồn : Tác giả tự tổng hợp)
Tỷ lệ khả năng sinh lời: MHB luôn có ROE thuộc loại thấp nhất hệ thống ngân hàng, năm 2014 theo báo cáo tài chính ROE của ngân hàng ở mức 3.65% trong khi tỷ lệ ROE trung bình ngành lên đến 10%, nếu so sánh với các ngân hàng cùng quy mô như ACB, ROE của MHB cũng chỉ bằng một nửa. Điều này xuất phát từ 2 yếu tố : tỷ lệ thu nhập từ lãi vay thấp và tăng trưởng chậm thậm chí hầu như không tăng trưởng, chi phí hoạt động dịch vụ quá cao trong một thời gian dài trong khi thu từ dịch vụ thấp liên tục trong các năm 2012 và 2013 và ch tăng trưởng trở lại năm 2014 khiến thu nhập từ dịch vụ hầu như âm trong một thời gian dài . Tư ng tự như ROE, RO cua MHB cũng chỉ đạt 0.31% kém khá xa so với trung bình ngành xấp xỉ 1%.
Biểu đ ồ 2.4: Chỉ s ố khả năng sinh lời của MHB gi a i đoạ n 2011-2014
(Nguồn : Tác giả tự tổng hợp)
Như vậy có thể nhận xét, trước thời điểm sáp nhập vào BIDV, MHB là một ngân hàng có tình hình hoạt động không tốt, các chỉ số tài chính chỉ ở mức rất ảm đạm. MHB cũng thường xuyên bất lợi lớn khi gặp rủi ro thị trường và nội tại do tổng tài sản nhỏ, nợ xấu cao trong hệ thống trong khi khả năng sinh lời ngày càng suy giảm, tất cả những điều này đã dẫn đến một nhu cầu thực tế tìm kiếm một đối tác tốt để thực hiện thưcmg vụ sáp nhập hướng đến một hệ thống vững mạnh hon.
2.1.2. Tong quan về Ngân h àng đầu tư và Ph át triển Việt Nam trước sáp nh ập:
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong bốn Ngân hàng thư ng mại có vốn Nhà nước tại Việt Nam và được coi là Ngân hàng thư ng mại lớn thứ nhì Việt Nam về tổng tài sản và là ngân hàng có mạng lưới hoạt động lớn thứ 3 trong hệ thống NHTM Việt Nam
BIDV có trụ sở chính đặt tại 35 Hàng Vôi, Hà Nội và một hệ thống mạng lưới bao gồm 01 Sở giao dịch tại Tp.Hổ Chí Minh, 01 VPĐD tại Hà Nội và 180 chi nhánh, 789 phòng giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm trên khắp cả nước.
Là một ngân hàng lớn có thâm niên trong linh vực tài chính ngân hàng, BIVD đã và đang thực hiện dự án hiện đại hóa ngân hàng theo hướng tự động hóa, phù hợp với thông lệ quốc tế, có nhiều dịch vụ hiện đại phục vụ khách hàng. BIDV được coi là
Năm 2014 là năm thứ 19 liên tiếp BIDV thực hiện kiểm toán quốc tế, là năm thứ 9 được tổ chức định hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s và năm thứ 5 được tổ chức định hạng quốc tế Standard and Poor’s định hạng.
Tình hình hoạt độ ng c ủ a BID V trước sáp nhập
Tong tài sản tăng trưởng cao, tiếp tục là một trong những NHTM có quy mô dẫn đầu thị trường. Tổng tài sản đến 31/12/2014 đạt trên 650.340 tỷ đồng, tăng trưởng 18,6% tương ứng 101.954 tỷ đồng so với cuối năm trước.
Biều đ ồ 2.5: Tổng tài s ả n của BIDV gi a i đoạ n 2011 - 2014
(Đơn vị: tỷ đồng)
(Nguồn : Tác giả tự tong hợp)
So với các ngân hàng cùng hệ thống, Tổng tài sản sản của BIDV luôn được xếp đầu hệ thống (biểu đồ 2.1). Với một khối lượng tài sản lớn như vậy, BIDV luôn có lợi thế khi phải đối mặt với các tình huống xấu từ hệ thống tài chính cũng như nền kinh tế Việt Nam.
Nguồn vốn huy động tăng trưởng tốt, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo an toàn thanh khoản hệ thống: Nguồn vốn huy động đạt hơn 602 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 19,6% so với năm trước. Trong đó, Huy động vốn từ tổ chức, dân cư đạt gần 502 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 20,4% so với năm trước
Biểu đ ồ 2.6 : Ti nh hì nh huy động vố n của BIDV gi a i đoạ n 2011- 2014
Tổng dư nợ tín dụng tăng trưởng tích cực theo đúng định hướng của Chính phủ, NHNN, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên, chất lượng tín dụng được cải thiện: Dư nợ tín
dụng đạt 463,5 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 18,9% so với cuối năm trước. Cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo đúng định hướng với tốc độ tăng trưởng tín dụng lĩnh vực ưu tiên (DNVVN, công nghệ cao, nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu) đều cao hơn tốc độ tăng trưởng chung, tỷ lệ dư nợ bán lẻ trên tổng dư nợ tăng, đạt 17%.
Biểu đ ồ 2.7: D ư nợ tín d ụng của BIDV gi a i đoạ n 2011-2014
(Đơn vị: nghìn tỷ đồng)
(Nguồn : Tác giả tự tổng hợp)
Tỷ lệ nợ xấu kiểm soát ở mức 2,03%, thấp hơn mục tiêu tỷ lệ nợ xấu tối đa do Đại hội Đồng cổ đông năm 2014 giao (3%). Neu so với các ngân hàng cùng hệ thống,
Biểu đ ồ 2.8 : T ỉ l ệ nợ xấu của BIDV gi a i đoạ n 2010- 2014
(Nguồn : Tác giả tự tổng hợp)
Qua biểu đồ trên có thể nhận thấy, Nợ xấu của BIDV đang còn ở mức cao trong hệ thống ngân hàng, đặc biệt nếu so sánh với các ngân hàng đồng quy mô như CTG và VCB. Thậm chí Nợ xấu của BIDV thời điểm 2014 còn cao hon cả các ngân hàng TMCP không có vốn nhà nước như theo biểu đồ 2.3, tuy nhiên, mức nợ xấu của BIDV luôn được duy trì ở mức chấp nhận được theo quy định của NHNN.
Các chỉ số khả năng sinh lời : Lợi nhuận trước thuế đạt 6.297 tỷ đồng, tăng trưởng 19% so với năm trước, ROE đạt 15,15%, ROA đạt 0,83%, dự kiến tỷ lệ chi trả cổ tức ở mức 9,4%.
Biểu đ ồ 2.9 : Cá c tiêu chí khả năng sinh lời của BIDV gi a i đoạ n 2011- 2014
Ngu n Tác giả tự t ng hợp
2.2. Thưong vụ sáp nhậ p Ngân hàng Phát triển Đ ồ ng B ằng S ô ng Cửu Long vào