Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gò n Hà Nộ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh lời của NHTMCP sài gòn hà nội (SHB) khóa luận tốt nghiệp 101 (Trang 40)

6. Kết cấu của khóa luận

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gò n Hà Nộ

2.1.1. Giới thiệu chung về SHB.

SHB có tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái, được thành lập vào ngày 13/11/1993 do Thống đốc NHNN Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993. Trụ sở chính của SHB hiện nay đặt ở 77 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Chủ tịch của SHB là ông Đỗ Quang Hiển, hay còn được gọi là “Bầu Hiển”.

Trải qua 27 năm hình thành và phát triển, SHB đã có những thành tựu như Huân

chương lao động Hạng Nhì, Hạng Ba và rất nhiều cờ, bằng khen của Chính Phủ cũng như

các Bộ, Ngành, Đoàn thể. Ngoài ra, SHB cũng liên tục được vinh danh trong các giải thưởng về ngân hàng do các tạp chí và đơn vị xếp hạng uy tín trên thế giới bầu chọn.

Tính đến 31/12/2019, SHB có tổng tài sản đạt hơn 365.000 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 12.036 tỷ đồng, vốn tự có đạt 18.507 tỷ đồng. Hệ thống của SHB trải dài trên khắp cả nước cũng như các nước lân cận như Lào, Campuchia với 530 điểm giao dịch, hơn 8.500, phục vụ hơn 4 triệu khách hàng bao gồm cả cá nhân và doanh nghiệp. Ngoài ra, SHB còn kết nối với hơn 400 ngân hàng đại lý trên khắp thế giới.

Với khẩu hiệu: “Đối tác tin cậy, giải pháp phù hợp”, mục tiêu hàng đầu của SHB là trở thành một ngân hàng ngân hàng bán lẻ hiện đại, cung cấp nhiều giải pháp về tài chính chất lượng cao với giá cả hợp lí tới khách hàng, đồng thời hướng tới mục tiêu là đạt chuẩn Basel II và chuyển đổi mô hình ngân hàng số.

2.1.2. Tầm nhìn, giá trị cốt lõi và chiến lược phát triển của SHB.

Tầm nhìn

Tầm nhìn của SHB là trở thành một ngân hàng số bán lẻ hàng đầu Việt Nam và đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế vào năm 2025. Với nền tảng công nghệ hiện đại, mạng lưới trải rộng toàn quốc và nước ngoài cùng đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, SHB sẽ cố gắng đem đến cho các quý khách hàng và đối tác các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao với chi phí hợp lý.

Giá trị cốt lõi của SHB

- Tối đa hóa lợi ích cho các cổ đông.

- Lấy khách hàng làm trọng tâm.

- Chú trọng phát triển trình độ và đạo đức của cán bộ, công nhân viên.

- Hoạt động liêm chính và minh bạch,

- Không ngừng đổi mới, học hỏi và phát triển.

- Khẳng định giá trị thương hiệu.

Chiến lược phát triển của SHB

- Luôn xây dựng chiến lược phù hợp cho từng giai đoạn phát triển, có tính định hướng dài hạn với chiến lược cạnh tranh, luôn tạo ra sự khác biệt, hướng tới thị

trường và

khách hàng.

- Hệ thống quản trị rủi ro được xây dựng đồng bộ có chiều sâu trên toàn hệ thống,

chất lượng, hiệu quả và chuyên nghiệp đảm bảo cho hoạt động được an toàn bền vững.

- Xây dựng văn hóa SHB thành yếu tố tinh thần gắn kết xuyên suốt toàn hệ thống.

Xây dựng chiến lược quản trị và đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, đảm bảo quá trình

vận hành thông suốt, hiệu quả và liên tục trên toàn hệ thống SHB.

- Phát triển các sản phẩm dịch vụ, tăng trưởng lợi nhuận từ dịch vụ/ tổng lợi nhuận qua từng năm với nền tảng công nghệ hiện đại tiên tiến.

- Luôn đáp ứng lợi ích cao nhất của các cổ đông, các nhà đầu tư vì một SHB thịnh

2 Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 1.456.865 713.942 694.106 3 Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh

ngoại hối 52.247 61.747 156.272

4 Lỗ thuần từ bán chứng khoán kinh

doanh (5.188) - -

5 Lãi thuần từ hoạt động mua bán

chứng khoán đầu tư 1.050 277.881 464.149

6 Lãi thuần từ hoạt dộng khác 137.492 130.061 241.736 7 Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 2.816 2.202 2.334

STT Mục 2017 2018 2019

8 Chi phí hoạt động (2.692.858

) (3.222.791) (3.951.732) 9

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

3.814.08

4 43.518.99 5.437.304

10 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (1.888.773

) 11.425.09 2.410.964

11 Lợi nhuận trước thuế 1.925.311 2.093.85

3 3.026.340

12 Thuê (386.183) (421.534) (608.450)

13 Lợi nhuận sau thuế 1.539.12

8 91.672.31 2.417.890

14 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VND/CP) 1.279 1.390 1.890

Năm ROA ROE NIM NNIM CIR

2017 0,59 11,02 2,02 0,63 40,81

2018 0,55 10,78 1,98 0,39 47,80

2019 0,7 13,88 2,47 0,45 42,09

(Nguồn: BCTC hợp nhất của SHB 2017-2019)

2.3 Thực trạng khả năng sinh lời tại SHB.

(Nguồn: thông kê từ BCTC hợp nhất của SHB 2017-2019; đơn vị: %)

Nhận xét:

- Chỉ tiêu ROA đạt 0,59% vào năm 2017 sau đó giảm nhẹ xuông 0,55% vào năm 2018 trước khi tăng lên mức 0,7% vào cuôi năm 2017. Nhìn vào chỉ tiêu trên,

có thể thấy năm 2019 SHB đã sử dụng tổng tài sản của mình hiệu quả hơn để

thu về

lợi nhuận.

- Tương tự như ROA, chỉ sô ROE của SHB tăng mạnh vào năm 2019 sau đợt giảm trước nó 1 năm. Con sô 13,88% của ROE năm 2019 chỉ ra rằng cứ mỗi đồng

VCSH sẽ tạo ra 0,1388 đồng lợi nhuận.

Khoản mục 2017 2018 2019 Sồ tiền Lợi nhuận

sinh ra

Số tiền Lợi nhuận

sinh ra Số tiền

Lợi nhuận sinh ra

Tiền mặt và vàng 1.369.121 267.709 1.665.685 162.350 1.819.811,5 285.681

Tiền gửi tại NHHH và các TCTD khác 28.775.742, 5

4.796.660 32.615.617.5 5.555.902 38.704.774

7.830.439

Cho vay khách hàng và cho vay các TCTD khác

205.878.410 210.471.726,

5 241.120.904,5

Chứng khoán kinh doanh 34.635,5 16.456 3.889 - 3.889 -

Các công cụ tài chính phái ính và các sản phẩm tài chính khác

90421.5 (66.510) 97246,5 418.858

115.587 731.084

- Chỉ tiêu NNIM của SHB trong năm 2019 không thật sự ấn tượng. Cho dù đã tăng nhẹ so với cùng kỳ 1 năm trước tuy nhiên vẫn chưa bắt kịp chỉ số năm

2017. Điều này thể hiện các hoạt động phi tín dụng của SHB trong 2 năm trở

lại đây

chưa đem lại mức sinh lời cao. Hoạt động kinh doanh của SHB vẫn chủ yếu dựa

vào hoạt động tín dụng

- Cuối cùng, chỉ tiêu CIR của SHB trong cả 3 năm đều lớn hơn 40%, thể hiện SHB quản lí chi phí hoạt động chưa thực hiệu quả.

2.4. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của SHB. 2.4.1. Các nhân tố bên trong ngân hàng

2.4.1.1 Tổng tài sản ngân hàng

- Quan sát từ biểu đồ, có thể thấy tổng tài sản bình quân của SHB tăng trưởng rất mạnh mẽ trong suốt 3 năm qua, tăng từ 286 nghìn tỷ đồng năm 2017 lên

hơn 323

nghìn tỷ đồng vào cuối năm 2018 và 365 nghìn tỉ vào cuối năm 2019, tương đương

mức tăng trưởng khoảng 13% mỗi năm. Trong đó, tổng tài sản sinh lời bình

Bảng 2.3: Thực trạng khả năng sinh lời của của tài sản tại SHB giai đoạn 2017-2019

Chứng khoán đầu tư 21.589.780 (12.372) 36.452.677,5 277.881 36.146.591 464.149

(Nguồn: BCTC hợp nhất của SHB 2017-2019; đơn vị: triệu đồng)

2017 2018 2019

Tiền gửi không kì hạn 17.752.881 18.966.115 18.908.003 Tiền gửi có kì hạn 176.152.566 205.177.899 239.237.497

Tiền ký quỹ 89.831 1.056.923 1.090.874

Tiền gửi vốn chuyên dùng 894.492 23.204 372

Tổng tiền gửi 194.889.770 225.224.141 259.236.746

- Sự tăng trưởng về tổng tài sản giúp SHB tăng cường năng lực cạnh tranh, phát triển kinh doanh, đầu tư, mở rộng mạng lưới hoạt động, tiếp cận được với nhiều khách hàng hơn,không chỉ trên khắp cả nước mà còn phát triển sang các nước lân cận (Lào, Campuchia). Bằng các sản phẩm, dịch vụ đã được xây dựng, cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lí, điều hành, sự mở rộng quy mô sẽ tạo ra cơ hội giúp SHB gia tăng khả năng sinh lời.

2.4.1.2. Vốn chủ sở hữu

Hình 2.2: Vốn chủ sở hữu bình quân của SHB trong giai đoạn 2017 đến 2019:

(Nguồn: BCTC hợp nhất của SHB 2017-2019; đơn vị: triệu đồng) Theo BCTC kiểm toán hợp nhất của SHB, trong 3 năm từ 2017 đến 2019, VCSH cuối năm của ngân hàng lần lượt là 14.691.220 , 16.332.532 và 18.507.443 triệu đồng. Sự tăng trưởng chỉ số này xuất phát từ 2 yếu tố:

- Sự gia tăng về lợi nhuận giữ lại. Năm 2019, lợi nhuận giữ lại của SHB là 4.607.693 triệu VND, cao hơn mức 2.738.805 triệu VND năm 2018 và 2.177.515

triệu VND năm 2017.

- Năm 2018, ngân hàng phát hành thành công 83.927.010 cổ phiếu để trả cổ tức, nâng vốn điều lệ lên hơn 12.036 tỷ đồng.

Theo trang chủ shb.com.vn (2019), ngày 27/12/2019, SHB đã được NHNN chấp thuận tăng vốn điều lệ từ 12.036 tỷ đồng lên hơn 14.550 tỷ đồng dưới hình thức chia cổ tức năm 2017 và 2018 bằng cổ phiếu từ nguồn lợi nhuận giữ lại của ngân hàng đến 31/12/2018. Sau đó, NHNN cũng đã ban hành văn bản về việc chấp thuận SHB tăng vốn điều lệ thêm 3.000 tỷ đồng bằng hình thức phát hành cổ phiếu cho cổng đông hiện hữu. Vậy, bằng việc phát hành cổ phiếu ra công chứng và chi trả cổ tức bằng cổ phiếu, vốn điều lệ của SHB sẽ tăng thêm 5.500 tỷ đồng (tương đương 45%), lên mức hơn 17.000 tỷ đồng.

Sự tăng VCSH qua các năm không chỉ giúp SHB trang bị cơ sở vật chất, nâng cấp hệ thống, đầu tư góp vốn liên doanh mà còn là tấm đệm phòng ngừa rủi ro khi ngân hàng gặp các trường hợp xấu. Đó chính là những cơ sở giúp SHB gia tăng khả năng sinh lời của mình.

2.4.1.3. Tổng thu nhập a) Thu từ hoạt động tín dụng

- Thu nhập lãi thuần của SHB trong 3 năm 2017, 2018 và 2019 lần lượt là 4.796.660, 5.555.902 và 7.830.439 triệu đồng. Trong đó, SHB huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau rồi cấp tín dụng cho các chủ thể cần vốn trong nền kinh tế. Cụ thể:

Vốn huy động

- Tiền gửi khách hàng

2017 2018 2019

Vay NHNN 2.758.343 12.211.237 725.071

Vay các TCTD khác 53.000.419 44.933.789 48.623.749 Vay trên thị trường vốn 14.967.269 16.721.736 26.732.764

Tổng 70.726.031 72.866.762 76.081.584

2017 2018 2019

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro

1.064.161 1.473.711 2.509.687

Năm 2017 2018 2019

Chi phí lãi vay 13.423.554 17.085.464 19.852.265

(Nguồn: BCTC hợp nhất của SHB 2017-2019, Đơn vị: triệu đồng)

- Tiền gửi khách hàng của SHB năm 2019 đạt gần 260 nghìn tỉ đồng, tăng nhẹ so với năm 2018 và gia tăng đáng kể với năm 2017. So sánh với năm 2018, năm 2019 SHB huy động được ít tiền gửi không kì hạn và tiền gửi vốn chuyên dùng hơn, trong khi tiền ký quỹ gia tăng không đáng kể. Điều này chứng tỏ SHB phải tốn nhiều chi phí hơn cho hoạt động huy động vốn của mình, do tiền gửi không kì hạn, tiền ký quỹ và tiền gửi vốn chuyên dụng là những nguồn tiền giá rẻ, lãi suất rất thấp, giúp ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận.

- Nguồn đi vay

Bảng 2.5: Nguồn vốn SHB đi vay giai đoạn 2017-2019

(Nguồn: BCTC hợp nhât của SHB 2017-2019; Đơn vị: triệu đồng)

- Các con số trên cho thấy bên cạnh tiền gửi khách hàng, vốn huy động từ nguồn đi vay của SHB cũng gia tăng đáng kể qua các năm. Năm 2018, SHB huy động được nguồn vốn đáng kể từ NHNN, đặc biệt thông qua hoạt động gửi tiền của NHNN và chiết khấu, tái chiết khấu GTCG. Tuy nhiên, sang năm 2019, vốn huy động từ nguồn này giảm xuống, thay vào đó SHB đã tập trung vào vay các TCTD khác và phát hành GTCG, trong đó có Chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và kỳ phiếu.

- Nguồn khác

Bảng 2.6: Nguồn vốn huy động khác của SHB giai đoạn 2017-2019

(Nguồn: BCTC hợp nhât của SHB 2017-2019; đơn vị: triệu đồng)

Việc gia tăng nguồn vốn huy động kéo theo hệ quả tất yếu là chi phí lãi vay chắc chắn sẽ tăng lên. Ngoài ra, do không có được nguồn vốn giá rẻ như các ngân hàng quốc doanh, SHB buộc phải tăng lãi suất huy động để thu hút được nguồn tiền đầu tư của khách hàng, kéo theo chi phí tăng lên. Sự gia tăng về chi phí lãi vay của SHB được thể hiện ở bảng dưới đây:

2017 2018 2019

Nợ ngắn hạn 83.106.717 88.719.288 105.434.514

Nợ trung hạn 53.433.957 58.634.979 80.133.227

Nợ dài hạn 61.749.892 69.634.614 79.593.935

Tổng 198.290.566 216.988.881 265.161.676

Dư nợ cho vay/ TTS 69,320 % 81,045% 72,596%

Dự phòng rủi ro tín dụng/ Dư nợ cho

vay 1,437% 1,384% 1,181%

Năm 2017 2018 2019

Thu nhập lãi 18.220.214 22.641.366 27.682.704

(Nguồn: BCTC hợp nhât của SHB 2017-2019; đơn vị: triệu đồng)

Dư nợ tín dụng

Bảng 2.8: Phân loại dư nợ cho vay của SHB theo thời hạn cho vay giai đoạn 2017-2019

(Nguồn: BCTC hợp nhất của SHB 2017-2019; đơn vị: triệu đồng)

Năm 2019, SHB đẩy mạnh hoạt động cấp tín dụng, gia tăng dư nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Đối tượng được SHB cấp tín dụng nhiều nhất qua các năm là các công ty cổ phần, cá nhân và hộ kinh doanh, công ty TNHH.

Dù tổng dư nợ năm 2019 lớn hơn 2018 nhưng Tổng dư nợ cho vay/TTS năm 2019 giảm so với cùng kỳ 1 năm trước đó. Nguyên nhân là do tổng tài sản của SHB đã tăng từ 323 nghìn tỉ lên 365 nghìn tỉ.

Dư nợ cho vay của SHB tập trung lớn vào các ngành nghề:

- Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa xe máy, ô tô và các xe có động cơ khác. - Nông lâm nghiệp thủy sản

- Công nghiệp chế biến, chế tạo - Xây dựng

- Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

- Hoạt động kinh doanh bất động sản.

2017 2018 2019

Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 1.465.865 713.942 694.106 Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 54.247 61.747 156.272

Lãi thuần từ mua bán CK kinh doanh 16.456 - -

Lãi thuần từ hoạt động mua bán CK đầu tư 16.456 277.881 464.149 Lãi thuần từ hoạt động khác 137.492 130.061 241.376 Thu nhập từ góp vốn, mua cô phần 2.816 2.202 2.334 Thu từ hoạt động phi tín dụng 1.647.282 1.185.83

3 1.558.597

(Nguồn: BCTC hợp nhất của SHB 2017-2019; đơn vị: triệu đồng)

Thu nhập từ lãi của SHB đạt 27.682.704 triệu, tăng mạnh so với năm 2018 và 2017, là nguồn thu chính trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Tuy nhiên, SHB phải huy động nguồn vốn đầu vào với giá cao kéo theo việc các sản phẩm tín dụng của SHB có phí và lãi suất tương đối cao so với thị trường. Đây chính là điểm bất lợi của SHB trong việc thu hút các khách hàng mới tìm đến SHB để xin cấp tín dụng.

b) Thu từ hoạt động phi tín dụng.

2017 2018 2019

Chi phí nộp thuế và các khoản phí, lệ phí 28.134 44.573 70.355

Chi phí cho nhân viên 1.566.06

7 1.836.453 2.305.011

Chi về tài sản 408.687 424.756 504.694

Khấu hao TSCĐ 116.641 113.073 120.871

Chi cho hoạt động quản lý công vụ 468.580 737.973 844.516 Chi nộp phí bảo hiểm, bảo hiểm tiền gửi khách

hàng

143.148 184.838 228.102 Hoàn nhập dự phòng giảm giá góp vốn đầu tư

dài hạn khác

5.947 (5.802) (926)

Chi phí dự phòng rủi ro khác 276.334 - -

Tổng 2.896.89

7 3.222.791 3.951.732

(Nguồn: BCTC hợp nhất của SHB 2017-2019; đơn vị: triệu đồng)

Nhìn từ bảng số liệu, ta có thể thấy thu nhập ngoài lãi (thu từ hoạt động phi tín dụng) của SHB chưa thực sự được đẩy mạnh, mặc dù chỉ tiêu này năm 2019 đã tăng lên so với năm 2018 nhưng vẫn chưa bắt kịp số liệu năm 2017. Xu hướng này có thể xuất phát từ các nguyên nhân:

- Thu nhập từ hoạt động đại lý của SHB năm 2018 và 2019 giảm mạnh so với năm 2017. Cụ thể, thu nhập từ hoạt động này năm 2017 là 1.242.838 triệu đồng,

trong khi thu nhập 2 năm sau đó chỉ là 165.319 và 177.832 triệu đồng. Đây

chính là

nguyên nhân chính khiến lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ giảm mạnh

- Hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh tại SHB gần như dừng hoạt động trong 2 năm 2018 và 2019, khi lợi nhuận thu được từ hoạt động này

bằng 0

cũng như chỉ tiêu chứng khoán kinh doanh trên bảng CĐKT cuối năm 2018

và 2019

duy trì ở mức 3.889 triệu đồng.

Vietcombank (11.153.031 triệu đồng), BIDV (12.103.432 triệu đồng) hay VPBank (5.685.044 triệu đồng)

2.4.1.4. Chi phí hoạt động

2017 2018 2019

Tỷ lệ thanh toán của tài sản 0.135323108 0.109858456 0.124918542

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh lời của NHTMCP sài gòn hà nội (SHB) khóa luận tốt nghiệp 101 (Trang 40)

w