6. Kết cấu của khóa luận
3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ
Chính phủ cần tạo những điều kiện thuận lợi để giúp các NHTM gia tăng khả năng sinh lời.
Thứ nhất, Chính phủ cần ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng kinh tế một cách an toàn, bền vững. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng cần đưa ra những chính sách cụ thể với từng thời kỳ để duy trì mức lạm phát hợp lí cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Đó sẽ là môi trường tuyệt vời cho SHB cũng như các NHTM khác hoạt động và gia tăng khả năng sinh lời của mình.
Thứ hai, Chính phủ cần duy trì sự ổn định của hệ thống chính trị như hiện tại. Ôn định chinh trị sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tăng năng suất, tăng đầu tư vào cơ sở vật chất cũng như yếu tố con người. Sự ổn định của hệ thống chính trị Việt Nam cũng giúp tăng sự tín nhiệm của cộng đồng quốc tế, lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài, qua đó tăng cường trao đổi thương mại và đầu tư giữa nước ngoài với Việt Nam. Sự tăng trưởng của nền kinh tế nhờ ổn định chính trị sẽ góp phần vào việc gia tăng khả năng sinh lời của SHB cũng như các NHTM khác.
Thứ ba, Chính phủ cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền trong nhân dân về lợi ích và hiệu quả của việc sử dụng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, khuyến khích người dân thanh toán các dịch vụ công như tiền thuế, tiền điện, tiền nước, học phí, viện phí,... qua ngân hàng. Lượng tiền thanh toán qua hệ thống ngân hàng sẽ giúp các NHTM cũng như SHB huy động được nguồn vốn giá rẻ. tạo điền kiện mở rộng cho vay, gia tăng khả năng sinh lời.
KẾT LUẬN
Đề tài “Đánh giá khả năng sinh lời tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB)” đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn để đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) trong giai đoạn 2017 - 2019. Trên cơ sở phân tích, tác giả đã đánh giá các nhân tố bên trong cùng các nhân tố vĩ mô, vi mô bên ngoài ngân hàng ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB). Từ đó, tác giả đưa ra những đề xuất phù hợp với SHB cùng các kiến nghị với NHNN và Chính phủ nhằm nâng cao khả năng sinh lời của SHB trong thời gian tới.
Khả năng sinh lời của một NHTM là một phạm trù rất rộng, vì vậy, không loại trừ khả năng nghiên cứu này chưa phân tích hết khả năng sinh lời các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB). Ngoài ra, do SHB mới công bố Báo cáo Tài chính từ năm 2008, nên các quan sát của đề tài này không đủ lớn để tác giả có thể chạy mô hình kinh tế lượng, giúp đo lường cụ thể ảnh hưởng của từng nhân tố đến khả năng sinh lời của SHB. Cuối cùng, do thời gian nghiên cứu chỉ trong vòng 3 tháng, cùng với kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế của tác giả chưa đủ sâu nên bài viết có thể vẫn tồn tại một vài thiếu sót.
Tác giả hy vọng những phân tích và giải pháp đưa ra trong nghiên cứu này có thể giúp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) gia tăng khả năng sinh lời trong thực tiễn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
GIÁO TRÌNH, SÁCH
1. Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển kinh tế học, NXB Kinh tế Quốc Dân 2. Khoa Ngân Hàng - Học Viện Ngân Hàng (2019), Giáo trình “Quản Trị Ngân
hàng Thương mại”, NXB Học Viện Ngân Hàng.
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các Tổ chức Tín dụng số 17/2017/QH14, ngày 20 tháng 11 năm 2017. 4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức Tín dụng số
47/2010/QH12, ngày 16 tháng 6 năm 2010.
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư 07/2015/TT-NHNN về Bảo lãnh ngân hàng, ngày 25 ngày 06 năm 2015
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư 40/2011/TT-NHNN về cấp phép hoạt động ngân hàng, tín dụng, ngày 15 tháng 12 năm 2011.
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định
các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngày 15 tháng 11 năm 2019.
8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Thông tư số 01/2020/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19, ngày 13 tháng 3 năm 2020.
TÀI LIỆU NỘI BỘ
9. Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán của SHB năm 2017 10. Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán của SHB năm 2018 11. Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán của SHB năm 2019
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
12. Hester và Zoellner (1966), The relation between bank portfolios and earning: an
14. Jafari (2014), Determinants of Bank Profitability: evidence from Syria, Kỷ yếu
hội thảo khoa học.
15. Bejaoui và Bouzgarrou (2014), Determinants of Tunisian bank profitability, Kỷ
yếu hội thảo khoa học.
16. Osuagwu (2014). Determinants of bank profitability in Nigeria, Kỷ yếu hội thảo
khoa học.
17. Nguyễn Phạm Nhã Trúc và Nguyễn Phạm Thiên Thanh (2016), Các nhân tố tác
động đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí kinh tế và Phát triển.
B. TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
18. Thảo Nguyên (2017), Nhìn vào đâu để biết các ngân hàng đang kiếm lời ra sao,
truy cập lần cuối ngày mùng 7 tháng 6 năm 2020 từ https://cafebiz.vn/nhin- vao-
dau-de-biet-cac-ngan-hang-dang-kiem-loi-ra-sao-20170118160921265.chn.
19.SHB hoàn thành tăng vốn điều lệ lên 12.036 tỷ đồng (2018), truy cập ngày mùng 7 tháng 6 năm 2020 từ https ://www.shb.com.vn/shb-hoan-thanh-tang-
von-dieu-lelen-hon- 12-036-ty-dong/.
20.SHB được Ngân hàng nhà nước chấp nhận chi trả cổ tức bằng cổ phiếu
(2019),
truy cập ngày mùng 7 tháng 6 năm 2020 từ https://www.shb.com.vn/shb- duoc-
ngan-hang-nha-nuoc-chap-thuan-chi-tra-co-tuc-bang-co-phieu/.
21.SHB được vinh danh 4 giải thưởng quốc tế uy tín (2019), truy cập ngày mùng 7
tháng 6 năm 2020 từ https://www.shb.com.vn/shb-duoc-vinh-danh-4-giai-
2017 2018 2019 Tổng tài sản bình quân 259.978.910,5 304.643.044,5 344.265.163
Tổng TS sinh lời bình quân 237.805.258 281.516.392 318.095.377,5
VCSH bình quân 13.961.396,5 15.511.876 17.419.987,5
Tổng thu nhập hoạt động 6.443.942 6.741.735 9.389.036
Tổng thu nhập lãi 4.796.660 5.555.902 7.830.439
Tổng thu nhập ngoài lãi 1.647.282 1.185.833 1.558.597
Tổng chi phí hoạt động 2.629.858 3.222.791 3.951.732
Lợi nhuận ròng 1.539.128 1.672.319 2.417.890
25. Tố Uyên (2019), Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước
tăng gần 11,9%, truy cập lần vào ngày mùng 8 tháng 5 năm 2020 từ
http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019- 12-26∕nam-2019- tong-muc-ban-le-hang-hoa-va-doanh-thu-dich-vu-tieu-dung-uoc-tang-gan-119-
80791.aspx.
26. Lưu Hà Chi (2018), Vốn huy động là gì? Nguồn vốn huy động trong ngân hàng
thương mại, truy cập ngày mùng 7 tháng 6 năm 2020 từ
https://luanvanviet.com/von-huy-dong-la-gi-nguon-von-huy-dong-trong-ngan-
hang-thuong-mai/.
27. Thanh Hoa (2019), Ngân hàng thương mại (Commercial Bank) là gì? Chức năng của Ngân hàng thương mại, truy cập ngày mùng 7 tháng 6 năm 2020 từ
https://vietnambiz.vn/ngan-hang-thuong-mai-commercial-bank-la-gi-chuc- nang-cua-ngan-hang-thuong-mai-20190812165443325.htm. m 2020 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n h%C3%A0ng th%C6%B0%C6% A1ng m%E1%BA%A1i#:~:text=%E1%BB%9E%20Vi%E1%BB%87t %20Na PHỤ LỤC
2017 2018 2019
Tăng trưởng GDP 6.812 7,076 7
Tăng trưởng cung tiền 14.256 12,698 13
Lạm phát 3.520 3.539 2,796
(Nguồn: BCTC hợp nhất của SHB giai đoạn 2017-2019, đơn vị: triệu đồng)
Phụ lục 02: Các chỉ số vĩ mô giai đoạn 2017-2019