Cấu tạo và ký hiệu của cuộn dây

Một phần của tài liệu Cấu kiện điện tử - Phạm Thanh Huyền - Dành cho ngành kỹ thuật điện tử - viễn thông (Trang 52 - 53)

III. Cuộn cảm

1. Cấu tạo và ký hiệu của cuộn dây

Cuộn dây là một dây dẫn điện có bọc bên ngoài lớp sơn cách điện (th−ờng đ−ợc gọi là dây điện từ) quấn nhiều vòng liên tiếp trên một lõi. Lõi có thể có từ tính hoặc không có từ tính (t−ơng ứng với khả năng gia tăng mật độ thông l−ợng từ hay không)

Tuỳ vào loại lõi mà cuộn dây có ký hiệu nh− sau:

Cuộn dây có lõi sắt lá dùng cho các dòng điện xoay chiều tần số thấp, lõi sắt bụi cho tần số cao và lõi không khí cho tần số rất cao.

Hình dáng thực tế của cuộn dây

* Tạo cảm ứng điện từ

Cuộn dây đ−ợc dùng để tạo ra cảm ứng điện từ. Cho dòng điện một chiều c−ờng độ I chạy qua cuộn dây thì cuộn dây sẽ t−ơng đ−ơng nh− một nam châm với cực tính đ−ợc xác định theo chiều dòng điện I chạy trong cuộn dây đó (quy tắc vặn nút chai), khi đó ta nói cuộn dây là một nam châm điện.

Nếu đặt thêm một cuộn dây thứ 2 di chuyển một cách t−ơng đối với cuộn dây trên thì trên cuộn thứ 2 này

Ch−ơng II: Linh kiện thụ động

xuất hiện một dòng điện, ng−ời ta nói có sự cảm ứng điện từ truyền từ cuộn 1 sang cuộn 2 và trên cuộn 2 có dòng điện cảm ứng. Tốc độ dịch chuyển càng nhanh thì cảm ứng từ càng mạnh.

Khi cho dòng điện xoay chiều c−ờng độ i chạy qua cuộn dây L1 thì cuộn dây sẽ t−ơng đ−ơng một nam châm biến thiên, do đó tạo ra từ tr−ờng biến thiên xung quanh nó. Nếu đặt gần cuộn L1 một cuộn dây L2 thì 2 đầu cuộn dây L2 sẽ xuất hiện dòng điện. Ta nói rằng có sự cảm ứng về điện từ truyền từ L1 sang L2. Nh− vậy tác dụng của dòng xoay chiều cũng giống nh− tác dụng của dòng một chiều với điều kiện cuộn dây phải di chuyển, nghĩa là, từ tr−ờng biến thiên sẽ sinh ra cảm ứng điện từ với cuộn dây đặt trong khu vực đó. Khi dòng điện i1 trên cuộn L1 và i2 trên cuộn L2 cùng chiều thì gọi là cảm ứng thuận, ng−ợc lại gọi là cảm ứng nghịch. Sau khi xuất hiện dòng điện trên cuộn L2 thì bản thân dòng điện này cũng sẽ sinh ra một từ tr−ờng biến thiên gây cảm ứng ng−ợc trở lại cuộn L1, ng−ời ta gọi đó là hiện t−ợng cảm ứng t−ơng hỗ hay hỗ cảm.

Một phần của tài liệu Cấu kiện điện tử - Phạm Thanh Huyền - Dành cho ngành kỹ thuật điện tử - viễn thông (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)