III. Transistor l−ỡng cực BJT
a. Nguyên tắc chung
Để Transistor làm việc cần đặt điện áp ngoài lên chuyển tiếp emito va colecto với cực tính và trị số thích hợp, việc này gọi là phân cực (hay phân áp, định thiên) cho transistor hay xác định điểm làm việc tĩnh cho transistor. Vị trí của điểm công tác tĩnh quyết định chế độ làm việc của mạch, vì vậy tuỳ vào mục đích sử dụng mà phân cực cho phù hợp.
Trong tr−ờng hợp transistor làm việc ở chế độ khuếch đại cần đặt điện áp một chiều lên các chân cực sao cho chuyển tiếp TE phân cực thuận và chuyển tiếp TC phân cực ng−ợc.
Đ−ờng tải tĩnh và điểm công tác tĩnh
Xét một sơ đồ phân cực cho transistor nh−
hình bên:
Khi này ph−ơng trình biểu diễn mối quan hệ giữa dòng và áp ra một chiều gọi là đ−ờng tải tĩnh. Cụ thể ở đây là ph−ơng trình giữa IC và UCE. Ta có:
UCE = UCC – IC.Rt
Vẽ đ−ờng tải tĩnh trên đặc tuyến ra ta có hình d−ới đây: C E B C E B VC > VB > VE VC< VB < VE
Nguyên tắc phân cực cho Transistor loại NPN và PNP ở chế độ khuếch đại
UBE E C B Rt RB + UCC UCE
Ch−ơng III: Linh kiện tích cực
Giao điểm của đ−ờng tải tĩnh và đ−ờng đặc tuyến ra gọi là điểm công tác tĩnh Q. Việc chọn Q có ý nghĩa rất lớn đối với chế độ làm việc của transistor (sẽ đ−ợc xem xét cụ thể trong giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử), thông th−ờng ng−ời ta chọn Q nằm giữa đ−ờng tải tĩnh để tín hiệu đầu ra có thể có biên độ lớn nhất mà không bị méo. Khi Q dịch khỏi vị trí giữa thì để tín hiệu ra không bị méo thì tín hiệu phải có biên độ nhỏ.
D−ới đây là một số sơ đồ phân cực phổ biến nhất. (sơ đồ phân cực cho NPN hay PNP là hoàn toàn t−ơng tự nh− nhau nh−ng đảo chiều nguồn cung cấp)