Ví dụ: Thầy hỏi một học sinh vào lớp muộn: “Bây giờ là mấy giờ rồi?” (Hàm

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài NGỮ NGHĨA học (Trang 92 - 93)

D) Căn cứ vào sự hình thành và phát triển của các nghĩa, có thể chia ra nghĩa gốc và nghĩa phát sinh.

485. Ví dụ: Thầy hỏi một học sinh vào lớp muộn: “Bây giờ là mấy giờ rồi?” (Hàm

nghĩa

tường minh và tiền giả định của nó. Gồm: Hàm ngôn nghĩa học và hàm ngôn dụng học.

479.- Cơ chế tạo ra nghĩa hàm không tự nhiên:

480. Cơ chế tổng quát: Dựa vào tất cả các quy tắc ngữ dụng học, từ quy tắcchiếu chiếu

vật và chỉ xuất, đến quy tắc chi phối các hành động ngôn ngữ, quy tắc lập luận và các quy tắc hội thoại.

481.Trên cơ sở đó:

Người nói tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc ngữ dụng, sẽ tạo ra ý nghĩa tường minh.

Người nói một mặt tôn trọng các quy tắc ngữ dụng và giả định rằng người nghe cũng biết và tôn trọng chúng, mặt khác lại cố ý vi phạm chúng và giả định rằng người nghe cũng ý thức được chỗ vi phạm đó của mình, sẽ tạo ra

ý nghĩa hàm ẩn cố ý.

482. + Sự vi phạm quy tắc chiếu vật và chỉ xuất: Cố ý thay đổi cáchxưng xưng

hô hàm ẩn sự thay đổi về quan hệ giao tiếp.

483. Ví dụ: Anh nhân viên trẻ A phát hiện ra bác đồng nghiệp B lớn tuổi có

một cô

con gái xinh xắn. Anh ta bèn thay đổi gọi B từ “bác” sang “bố” tạo ra nghĩa hàm ẩn “Con muốn làm con rể bố”.

484. + Sử dụng các hành vi ngôn ngữ gián tiếp: Cố ý vi phạm các

điều kiện

sử dụng hành vi ở lời nhằm truyền báo các ý nghĩa hàm ẩn.

485. Ví dụ: Thầy hỏi một học sinh vào lớp muộn: “Bây giờ là mấy giờ rồi?”(Hàm (Hàm

486. + Sự vi phạm quy tắc lập luận: Cố ý không hoàn tất các bướclập luận. lập luận.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài NGỮ NGHĨA học (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w