Dạy viết bài văn:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giúp nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh lớp 3 (Trang 25 - 28)

IV. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC

6. Dạy viết bài văn:

6.1. Giỳp học sinh quan sỏt, nhận xột:

Trong thực tế giảng dạy, nhiều học sinh khi làm bài tập làm văn cảm thấy khú, thấy bớ, khụng biết núi gỡ, viết gỡ. Nhiều khi cỏc em chỉ biết trả lời rất đơn giản theo cỏc cõu hỏi gợi ý cú sẵn trong bài. Cũn đối với những bài khụng cú gợi ý thỡ cỏc em thường khụng biết núi gỡ nếu khụng cú gợi ý dẫn dắt của giỏo viờn.

Nguyờn nhõn chủ yếu là vỡ cỏc em thiếu vốn sống, thiếu hiểu biết những gỡ liờn quan đến bài làm.

VD: Bài "Viết về một trận thi đấu thế thao", nhiều em chưa được xem, chứng kiến trực tiếp một trận thi đấu thể thao nào nờn rất lỳng tỳng khi viết, đặc biệt là cỏch dựng từ để tả về trận đấu.

Để khắc phục những điều trờn, trước khi dạy một bài văn (miệng hay viết) tụi thường dặn học sinh ở tiết TLV trước hóy về nhà quan sỏt kỹ thực tế, quan sỏt qua tranh cảnh, tỡm hiểu qua người thõn về nội dung sẽ núi tới trong bài tập làm văn tuần sau để từ đú, học sinh cú thờm vốn hiểu biết phục vụ cho bài viết của mỡnh.

6.2. Dạy viết một đoạn văn:

Mục tiờu lớn nhất của việc dạy văn là hiệu quả của bài viết. Ở lớp, thường học sinh chỉ hỡnh thành một đoạn văn ngắn (5 - 7 cõu) theo một chủ đề đó cho sẵn. Một đoạn văn hay là một đoạn văn được kết hợp từ nhiều yếu tố: Nội dung, nghệ thuật, cảm xỳc. Nhiệm vụ của người giỏo viờn là làm sao để bài văn của học sinh dần cú được những yếu tố đú. Muốn vậy, trong tiết tập làm văn, giỏo viờn cần quan tõm tới những điều sau:

Xõy dựng nội dung:

Phong phỳ về nội dung đú là yờu cầu đầu tiờn của một đoạn văn viết tốt. Giải quyết nhiệm vụ này tương đối khú vỡ với học sinh lớp ba mới đọc thụng viết thạo, vốn sống, vốn hiểu biết cũn ớt, khả năng dựng từ viết cõu cũn nhiều hạn chế. Nhưng chỳng ta cần lưu ý đến cỏc cõu hỏi trong SGK. Vỡ hệ thống cõu hỏi đưa ra đó ngầm giỳp học sinh hỡnh thành được bố cục của một đoạn văn. Dự chưa phải là một bài văn nhưng viết một đoạn văn, học sinh vẫn phải tuõn theo bố cục 3 phần:

- Mở đoạn (giới thiệu).

- Thõn đoạn (nội dung chớnh). - Kết đoạn (cảm nghĩ).

Bất kỳ một đoạn văn nào, học sinh cũng phải giới thiệu về vấn đề núi tới trong đoạn viết. Muốn vậy, giỏo viờn cú thể gợi ý cho học sinh qua cỏc cõu hỏi:

+ Con biết những trận thi đấu thể thao nào? Con định viết về trận thi đấu thể thao nào? (Bài "Viết về một trận thi đấu thể thao").

+ Con biết những cảnh đẹp nào của đất nước? Con chọn viết về cảnh đẹp nào (Bài: "Núi về cảnh đẹp đất nước").

Nội dung chớnh của đoạn viết: Muốn đoạn viết cú sự phong phỳ về ý, học sinh phải biết cỏch trả lời cỏc cõu hỏi. Thường mỗi cõu hỏi học sinh trả lời bằng

một cõu văn nhưng cũng cú những cõu hỏi giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh trả lời bằng nhiều cõu.

Bằng những cỏch làm trờn, bài văn của học sinh dần đó cú được nội dung hoàn chỉnh hơn, phong phỳ hơn. Bờn cạnh đú, để giỳp học sinh hoàn thiện hơn về bài văn của mỡnh, tụi thường giỳp học sinh sửa những lỗi thường cú của học sinh.

6.3. Phõn tớch sửa chữa cỏc loại lỗi:

Cỏc lỗi cơ bản mà học sinh hay mắc khi làm bài văn viết:

a. Lỗi chớnh tả: Học sinh thường lẫn lộn giữa cỏc tiếng cú chứa cỏc õm dễ lần: l/n; s/x; ch/tr.

b. Lỗi về cỏch dựng từ sai: Học sinh lớp ba, vốn từ ngữ chưa nhiều nờn thường dựng từ sai trong bài làm của mỡnh. Nguyờn nhõn là học sinh chưa hiểu rừ nghĩa của từ nờn trong cõu văn thường dựng từ chưa đỳng.

Vớ dụ:

+ Khi em viết xấu, cụ bắt tay em. ==> Sửa lại: cầm tay.

+ Gia đỡnh em đó đi Sầm Sơn vào mựa hố tới. ==> Sửa lại: sẽ.

+ Mỏ vẹt như cục tẩy.

==> Sửa lại: Như quả ớt chớn khoằm xuống.

Với những lỗi trờn, tụi thường cho học sinh nhận xột, phỏt hiện cỏc từ dựng sai, phõn tớch lỗi của việc dựng từ. Sau đú, học sinh cú thể tỡm từ thay thế cho từ dựng sai đú.

c. Cỏc loại lỗi về cõu:Cỏc loại lỗi về cõu thường gặp: Cõu thiếu vế một, cõu chưa diễn đạt hết ý, cõu cú nhiều từ thừa, lủng củng.

Vớ dụ 1: Khi dạy bài "Kể về người hàng xúm", cú HS viết cõu văn: Mỗi lần đi cụng tỏc xa lại mua cho em rất nhiều quà (thiếu vế 1).

Tụi giỳp HS sửa lại là:

"Mỗi lần đi cụng tỏc xa, chỳ lại mua cho em rất nhiều quà".

Hay một học sinh khỏc lại viết:

+ Buổi tối, chỳ lại hướng dẫn em (Cõu chưa diễn đạt hết ý). ==> Sửa lại: Buổi tối, chỳ hướng dẫn em học bài.

Vớ dụ 2: Khi dạy bài: "Núi, viết về cảnh đẹp đất nước" cú học sinh viết: + Bao trựm lờn toàn bộ bức tranh là một màu (cõu chưa diễn đạt hết ý). ==> Sửa lại: Bao trựm lờn toàn bộ bức tranh là một màu xanh.

Với những lỗi trờn của học sinh trong tiết tập làm văn, tụi thường cho học sinh tự phỏt hiện lỗi sai và tự sửa giỳp bạn. Qua thực tế dạy tập làm văn, tụi nhận thấy hiện nay học sinh cũn được luyện tập ớt. Cỏc kỹ năng chưa hỡnh thành

vẫn phải sử dụng vào bài tập làm văn. Vỡ thế, mới gõy ra những loại văn khụng đỏng cú.

Từ cỏch làm trờn, HS của tụi đó trỏnh được những loại lỗi khụng đỏng cú. TLV là mụn học thực hành. Kết quả của mụn TLV dựa trờn sự huy động nhiều kỹ năng khỏc nhau: Kỹ năng phỏt õm và núi, kỹ năng viết chữ, kỹ năng dựng từ đặt cõu, viết bài,... Muốn cú kỹ năng, phải qua một giai đoạn luyện tập. Kỹ năng là kết quả của sự luyện tập, thực hành gian khổ, là sản phẩm của lũng kiờn trỡ. Cần làm cho học sinh thấm nhuần một quan niệm: Muốn học cú kết quả tập làm văn phải chịu khú học viết, học núi, tập dựng từ, đặt cõu, viết đoạn,... nhiều lần. Khụng ngại tập đi tập lại, khụng ngại sửa đi sửa lại đoạn văn, cõu văn đó viết. Bản thõn tụi kiờn trỡ hướng dẫn học sinh luyện tập và giỳp cỏc em sửa chữa cỏc sai sút. Một cõu chõm ngụn đó núi: Tài năng một phần mười là bẩm sinh, chớn phần mười là do lao động kiờn trỡ mà nờn. Kết hợp cả 3 yếu tố nội dung, nghệ thuật và cảm xỳc thỡ bài văn của học sinh sẽ đạt tới một thành cụng rất lớn. Nú là cơ sở ban đầu để chỳng ta tiếp tục vun trồng trong những năm học tới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giúp nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh lớp 3 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w