I. Định nghĩa
2 Quan hệ năng lợng trong điều chế biên độ
Trong tín hiệu đã điều biên, các biên tần chứa tin tức , còn tải tin không mang tin tức . Cần xem xét năng lợng đợc phân bố nh thế nào đối với các thành phần phổ tín hiệu đã điều biên.
Công suất tải tin là công suất bình quân trong một chu kỳ tải tin: P~t=1/2Ut2 (II.6)
Công suất biên tần:
P~bt=1/2(mUt /2)2 (II.7)
Công suất của tín hiệu đã điều biên là công suất bình quân trong một chu kỳ của tín hiệu điều chế:
P~đb= P~t + 2P~bt = P~t(1+(1/2m)2) (II.8)
Ta thấy rằng, công suất của tín hiệu đã điều biên phụ thuộc vào hệ số điều chế m. Hệ số điều chế m càng lớn thì công suất tín hiệu đã điều biên càng lớn. Khi m=1 thì ta có quan hệ giữa công suất hai biên tần và tải tần nh sau:
2P~bt= P~t /2 (II.9)
Để giảm méo, hệ số điều chế m thờng chọn nhỏ hơn 1, do đó công suất các biên tần thực tế chỉ bằng khoảng một phần ba công suất tải tần. Nghĩa là phần lớn công suất phát xạ đợc phân bố cho thành phần phổ không mang tin tức, còn thành phần phổ chứa tin tức(các biên tần) chỉ chiếm phần nhỏ công suất điều biên.
Ngoài ra, còn cần quan tâm đến công suất ở chế độ cực đại ứng với biên độ điện áp điều biên cực đại, để chọn đợc phần tử tích cực hợp lý.
Từ II.3 suy ra:
Uđbmax = Ut(1+m) (II.10)
Do đó P~max= 1/2(1+m2)Ut2 (II.11)
modulator: tín hiệu tin tức Carrier: tín hiệu sóng mang lower side band: băng tần thấp upper side band: băng tần cao
modulating signal: tín hiệu đã điều chế
a, tín hiệu điều chế đơn tần
b tín hiệu điều chế biến thiên f1-f2
Dạng tín hiệu và phổ tơng ứng của tín hiệu điều biên