Chương 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ
1.4. Những yếu tố tác động đến quá trình xây dựng văn
hóa cơng sở
Yếu tố bên trong bao gồm: con người; lịch sử của cơ quan tổ chức; chức năng; nhiệm vụ; quyền hạn; mục tiêu của tổ chức; cơ cấu tổ chức; hoàn cảnh hiện thời của tổ chức; và nguồn lực tài chính.
Yếu tố bên ngồi: mơi trường xung quanh, các cơng dân sở tại; sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ,…; văn hóa hành chính của hệ thống cơng vụ; hệ thống công sở pháp luật của Nhà nước; yếu tố môi trường tự nhiên.
1.5. Các yếu tố cấu thành nên văn hóa cơng sở
Văn hóa cơng sở là tổng thể các yếu tố về hành vi giao tiếp, tinh thần thái độ trong việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, cơng chức trong việc sản xuất, bố trí các trang thiết bị làm việc, bài trí cơng sở. Văn hóa cơng sở phản ánh những giá trị xã hội có thực liên quan đến q trình điều hành cơng sở, mối quan hệ giữa văn hóa cơng sở với văn hóa truyền thống dân tộc đòi hỏi các tổ chức khi xây dựng các chuẩn mực điều hành cần phải hướng dẫn sự hài hòa chung của xã hội. Các yếu tố cấu thành văn hóa cơng sở rất đa dạng và phong phú, mỗi yếu tố cấu thành đều ảnh hưởng nhất định đến tinh thần trách nhiệm của cán bộ, cơng chức. Vì vậy xem xét các yếu tố này có ý nghĩa lớn để xây dựng và hồn thiện văn hóa cơng sở, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đặt ra hiện nay. Các yếu tố cấu thành lên văn hóa cơng sở:
- Chế độ chính sách; là các quy định Pháp luật của Nhà nước, quy định của tổ chức/đơn vị/doanh nghiệp cho học sinh, sinh viên, nhà giáo, bác sĩ, cơng an, qn nhân, người có cơng, thương binh, thân nhân liệt sĩ,… (công dân) mà họ được hưởng các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng theo quy định.
Ví dụ: Chế độ tiền lương, tiền cơng, thu nhập, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng và chính sách đối với người lao động,… là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế – xã hội của đất nước và có liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển và tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, khai thác khả năng tiềm tàng từ mỗi người lao động.
- Nội quy, quy chế: nhằm đảm bảo nguyên tắc làm việc có hiệu quả trong cơ quan, chủ động gắn với trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; thực hiện và hoàn thành tốt các nhiệm vụ chức trách được giao. Đảm bảo tính thống nhất trong cơng tác quản lý, chỉ đạo các hoạt động của cơ quan. Phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của cán bộ, cơng chức, viên chức trong cơ quan góp phần xây dựng nền nếp trật tự kỷ cương, ngăn chặn các nội dung tiêu cực và các tệ nạn xã hội, thực hiện tốt nhiệm vụ của cơ quan đề ra.
- Phong cách làm việc của lãnh đạo: là cách thức, phương pháp giúp các nhà lãnh đạo vạch ra phương hướng, kế hoạch, cũng như mục tiêu thực hiện đồng thời có sự động viên kịp thời đối với nhân viên cấp dưới. Phong cách lãnh đạo của bất kì nhà lãnh đạo nào cũng đều phụ thuộc vào tính chất các nghề nghiệp, các lĩnh vực và môi trường hoạt động khác nhau. Tuy nhiên, bản chất cốt lõi trong phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo, là phải xây dựng dựa trên bản chất, nhận thức và đạo đức của từng người sao cho phù hợp với những chuẩn mực xã hội làm động lực phát triển của toàn xã hội.
- Phong cách làm việc của nhân viên trong cơng sở: Mỗi nhân viên đều có những tính cách, phong cách làm việc khác nhau tạo nên một công sở đa dạng phong cách tuy nhiên vẫn tuân thủ theo đạo đức nghề nghiệp.
- Môi trường làm việc: môi trường làm việc đối với cán bộ, công chức (được tiếp cận là môi trường bên trong) bao gồm: cơ sở vật chất, tinh thần, chế độ chính sách, mối quan hệ giữa lãnh đạo đối với nhân viên và giữa nhân viên với nhân viên… trong một cơ quan, tổ chức, đơn vị. Môi trường làm việc tốt là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của cán bộ, công
chức cũng như quyết định đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Về giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức: Phải có thái độ lịch sự, tơn trọng mọi người; ngơn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc, khơng nói tục, nói tiếng lóng, qt nạt….Trong giao tiếp, ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liên quan đến giải quyết cơng việc khơng được có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà đối với người dân trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Khi giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp cần phải trung thực, thân thiện, hợp tác. Ngoài ra mức độ tự giác, đoàn kết trong cơng sở đóng vai trị như là yếu tố cốt lõi, có nhiệm vụ là sợi dây liên kết con người, thể hiện tinh thần làm việc với cái tâm bên trong, tạo nên các thang bậc của lịng nhiệt huyết, cũng từ đó làm cho mọi người ý thức với chính bản thân và ý thức được trong mối liên hệ với mọi người “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
Văn hóa cơng sở xuất phát từ vai trị của chính cơng sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính mà nó là một bộ phận cấu thành. Xây dựng văn hóa cơng sở là xây dựng một nền nếp làm việc khoa học, có kỷ cương, dân chủ. Nó địi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lỹ cũng như toàn bộ thành viên của cơ quan phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung của cơ quan mình. Người chỉ huy phải hiểu rõ vai trò của các nhân viên, đưa ra các mệnh lệnh chỉ huy chính xác đúng đắn, giải quyết cơng việc thấu tình đạt lý. Cán bộ phải tơn trọng kỷ luật cơ quan, phải đồn kết và hợp tác trên những nguyên tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội.
Tiểu kết:
Ở chương 1 tơi đã trình bày lý luận chung về văn hóa cơng sở. Từ những lý luận chung ở chương 1 này sẽ mang tính tiền đề, đóng vai trị là nền tảng cho nội dung tiếp theo của các chương sau. Giúp người đọc nắm được cơ sở lý luận về văn hóa cơng sở từ những cơ sở lý luận về văn hóa cơng sở này tơi sẽ đi sâu vào nghiên cứu thực trạng văn hóa cơng sở của Phịng Nội vụ huyện Trùng Khánh.
Chương 2
THỰC TRẠNG VỂ VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN TRÙNG KHÁNH