D. Các bước lên lớp
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975 A.Mục đắch yêu cầu:
A.Mục đắch yêu cầu:
Giúp HS nắm được một cách khái quát: -Đặc điểm chung của VHVN từ 1945 đến 1975. -Những thành tựu chắnh trong từng giai đoạn cụ thể.
B. PhŨng tiơn thùc hiơn:
-Sgk, Sgv NgƠ vÙn12, TÌi liơu vồ VHVN 1945-1975
C. CĨch thục thùc hiơn:
-Hs chuẻn bẺ theo hắng dÉn SGK.
-PhĨt vÊn, nởu vÊn ợồ, thộo luẹn, giộng bÈnh.
D.
Các bước lên lớp
I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ:
* Đọc thuộc và nêu chủ đề bài thơ ỀTâm t trong tùỂ của Tố Hữu?
*ớĨp Ĩn: Tác phẩm không chỉ thể hiện ý chắ chiến đấu của TH mà còn là tiếng nói đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do chắnh đáng của con người; tố cáo và lên án chế độ thực dân, phong kiến đang tước đi những giá trị sống cơ bản nhất của con người.
III.Bài mới:
HoÓt ợéng cĐa GV-HS Néi dung cđn ợÓt
Gọi hs dọc phần I SGK.
Văn học giai đoạn này có gì đổi mới so với nền VH 30-45?
Vai trò của Đảng đối với nền VH mới?
Nhận xét về lớp nhà văn mới trong thời kì này?
Thế nào là hiện thực CM?
I.Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp sáng tạo của các nhà văn cho nền văn học CM.
-CMT8 thành công, đất nước độc lập, VH VN được thống nhất, phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng. VH trở thành một bộ phận trong sự nghiệp CM, là một hoạt động phong phú và có hiệu quả trong đấu tranh và phát triển XH. Sự nghiệp VH là của nhân dân, mỗi nhà văn là một chiến sĩ trên mặt trận văn hoá nghệ thuật.
-Đường lối văn nghệ của Đảng đã xác định cho người viết lập trường nhân dân. Nhân dân là nguồn cảm hứng sáng tạo, là đối tượng phục vụ của văn nghệ.
-Đường lối văn nghệ của Đảng giúp nhà văn phát huy truyền thống tốt đẹp của văn nghệ dân tộc (nhân đạo, yêu nướcẨ); phát triển sức sáng tạo và tinh hoa văn nghệ của các dân tộc anh em, kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại.
-Nhờ đó, một lớp nhà văn mới đầy nhiệt tình, có nhân sinh quan đúng đắn và CM đã cho ra đời nhiều tp có giá trị, phản ánh không khắ thời đại và mang một tinh thần chiến đấu cao.
II.Hiện thực CM khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh chủ yếu của nhiều tp v/chương.
-Hiện thực CM vô cùng phong phú mở ra trên khắp các trận tuyến. Trong thời đại mới, có biết bao tấm gương chiến đấu, bao
GV giảng thêm về khái niệm hiện thực XHCN.
Cuộc sống mới đã tác động đến nền VH như thế nào
Nhận xét về truyện ngắn và kắ trong giai đoạn này.
Các bước phát triển của văn xuôi?
Những thành tựu chắnh.
Giá trị nội dung của truyện và kắ giai đoạn này?
Những hạn chế của văn xuôi trong giai đoạn này?
Những thành tựu của thơ ca? Nét nổi bật về nghệ thuật của thơ ca?
Văn xuôi giai đoạn này tập trung thể hiện những nội dung gì?
Các bước phát triển mới của thơ ca?
Những tác giả tiêu biểu.
cuộc đời đẹp, bao câu chuyện đáng nhớ đã làm cơ sở cho sáng tạo văn học.
-VH thời kì này là văn học hiện thực XHCN hầu hết các tp nghệ thuật đều lấy cảm hứng, đề tài từ cuộc sống thật. Sự hư cấu nếu có cũng xuất phát từ những kinh nghiệm hiện thực của nhà văn, tất cả tạo nên sự đa dạng và một diện mạo đặc biệt cho nền văn học mới.
-Đời sống hiện thực từ sau CM bộc lộ nhiều vẻ đẹp, gợi nên niềm vui và ước nơ dễ làm nảy sinh cảm hứng lãng mạng, chất trữ tình; sự phản ánh rộng lớn và hiện thực tạo chất sử thi và tất cả đã trở thành những thành tố quan trọng cho văn học thời kì này.
III.Những thành tựu quan trọng của VH qua các giai đoạn phát triển.
1.Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp.
-Truyện ngắn và kắ với đặc điểm cơ động, linh hoạt đã mở đầu cho văn xuôi giai đoạn này Tiêu biểu có Trần Đăng (Một lần tới
thủ đô, Một cuộc chuẩn bị), Nam Cao (tn Đôi mắt, nk Ở rừng)
ngoài ra còn có Kim Lân (Làng), Hồ phương (Thư nhà), Ng.Tuân (Tuỳ bút kháng chiến)Ẩ
-1950 Ố 1954, văn xuôi CM có những bước phát triển mới, dung lượng mở rộng, đề tài, thể loại phong phú hơn. Thành tựu chắnh là những tp được giải thưởng của Hội văn nghệ VN như:
Vùng mỏ-Võ Huy Tâm, Xung kắch-Ng.Đình Thi, Kắ sự Cao Lạng-
Nguyễn Huy Tưởng, Truyện Tây Bắc-Tô Hoài, Đất nước đứng lên- Nguyên Ngọc, Con trâu-Ng.Văn BổngẨ
Truyện và kắ giai đoạn này đã phản ánh chân thực và sinh động nhiều mặt của đời sống, là nguồn khắch lệ, động viên, thúc giục tinh thần chiến đấu và niềm tin CM đúng đắn được miêu tả bằng nghệ thuật hiện đại và có bản sắc.
Tuy thế, nhựơc điểm của truyện và kắ giai đoạn này là chưa đi sâu vào khai thác tâm lắ nhân vật, chỉ tập trung miêu tả đám đông, ắt chú trọng vai trò cá nhân.
-Thơ ca thời kì chống Pháp cũng có nhiều thành tựu đáng kể. Hình ảnh các tầng lớp nhân, chiến sĩ; mặt trận, quê hươngẨđược phản ảnh sinh động với những tình cảm, ý nguyện, chắ hướng tắch cực và đẹp đẽ. Nhiều tp có sức sống trường tồn trong lòng người đọc (Cảnh khuya, Rằng tháng riêng, Cảnh rừng Việt Bắc của HCM, Tây tiến của QD, Bên kia sông Đuống của HC, Đất nước của ND9T và đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của THẨ). Về nghệ thuật, thơ hướng về dân tộc, nhiều thể thơ quen thuộc được khai thác, chất lãng mạn, hào hùng được thể hiện đặc sắc.
2.Giai đoạn đầu xây dựng hoà bình, CNXH (1955-1964).
-Văn xuôi giai đoạn này có nhiều đề tài của đời sống: đề tài kháng chiến chống thực Pháp, tiếp tục đào sâu với cách nhìn toàn diện (Đất nước đứng lên-Nguyên Ngọc, Sống mãi với thủ đô- Ng.Huy Tưởng, Cao điểm cuối cùng-Hữu MaiẨ; đề tài xây dựng CNXH ở miền Bắc đã thu hút được nhiều nhà văn như Nguyễn Khải, Đào Vũ, Chu Văn, Nguyễn Kiên...
-Thơ ca giai đoạn này rất thành công. Nhiều nhà thơ tìm được cảm hứng sáng tạo mới mẻ từ hiện thực và vẻ đẹp của những con
Gv giới thiệu thêm về gìong thơ miền nam.
Đánh giá về nghệ thuật kịch?
Thành tựu truyện và kắ trong giai đoạn này?
Thơ ca chống Mỹ có gì nổi bật, những tác giả mới?
Nội dung chủ đạo của thơ ca?
Đặc điểm nổi bật của văn học VN thời kì này?
Biểu hiện cụ thể của lắ tưởng yêu nước, yêu CN XH?
Thế nào là một nền VH CM mang tắnh nhân dân sâu sắc?
Đánh giá về sự phát triển của thể loại và phong cách tác giả?
người đang hăng say xây dựng cuộc sống mới. Các tg tiêu biểu có Huy Cận, Tố Hữu, CLV, Xuân Diệu, NG.Đình Thi, Hoàng Trung ThôngẨ Thành tựu thơ ca giai đoạn này là mối duyên đầu của nhà thơ với CNXH, những đổi thay tốt đẹp của c/s đã tạo một cảm hứng mới đẹp, chân thực và giàu ước mơ.
Bên cạnh dòng thơ về hiện thực c/s mới có những Ềgiòng thơ lửa cháyỂ về miền Nam, lửa nước đang rên xiết dưới ách kìm kẹp của Mỹ: Tế Hanh.
-Kịch nói có những bước phát triển đáng kể: Chị Hoà, Một
đảng viên- Học Phi. Quẫn-Lộng ChươngẨ
3.Giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1965-1975)
-Truyện và kắ có nhiều thành tựu với chất liệu hiện thực, chất lý tưởng được bồi đắp giàu có, phản kịp thời các bước phát triển của CM.
VHCM Miền Nam: Sống như anh, Người mẹ cầm súng, Bút kắ, Bức thư Cà Mau, Hòn đất, Rừng U MinhẨ
VHCM Miền Bắc: Truyện ngắn, kắ phát triển, tiểu thuyết bắt đầu xuất hiện: Vào lửa, Mặt trận trên cao, Cửa sông, Dấu chân người lắnhẨ
-Thơ ca giai đoạn chống Mỹ cứu nước với một đội ngũ nhà thơ đông đảo trưởng thành trong chiến tranh. Bên cạnh những nhà thơ đi trước đã xuất hiện những nhà thơ trẻ như Xuân Quỳnh, Ng.Khoa Điềm, Phạm Tiến DuậtẨvới chủ đề yêu nước, chủ nghĩa anh hùng CM. Hình tượng đất nước, con người Việt Nam được miêu tả đậm nét và gợi cảm. Trong thơ còn có thêm những âm hưởng hào hùng, chất suy tưởng sâu lắng và chất chắnh luận sắc sảo.
IV.Một vài đặc điểm chung.
1.Lý tưởng và nội dung yêu nước, yêu CN XH là đặc điểm nổi bật của VH trong giai đoạn này.
-Lý tường y/nước, yêu CNXH là cảm hứng cao đẹp chi phối trang viết
+Khai thác những sự kiện lớn của dân tộc anh hùng. +Đánh giá tầm nhìn cao xa của LS
-Văn nghệ là vũ khắ theo sát nhiệm vụ CM. Như vậy, văn học VN là văn nghệ tiên phong chống đế quốc (thiên chức, danh hiệu cao quý của VHCM)
-VHCM hội tụ nhiều giá trị VH của các dt anh em.
2.Nền VHCM mang tắnh ND sâu sắc.
-VH đã đúc kết và miêu tả được nhiều giá trị cao đẹp về nhân dân anh hùng
-C/s kiên cường mạnh mẽ, nhân hậu đã làm nền và tạo cảm hứng cho sức sáng tạo.
-Nền VH mới được hình thành trong thử thách. Nội dung tuy không được miêu tả trau chuốt nhưng là tấm lòng, nhiệt huyết của nhà văn.
3.Một nền VH có nhiều thành tựu về sự phát triển thể loại, phong cách tác giả.
-VH 1945-1975 có sự phát triển tương đối đồng đều về thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, lắ luận phê bìnhẨ
Nguyễn Tuân, Huy Cận, Nguyễn Thi, Xuân DiệuẨ
-Sau 1975, lịch sử dt sang trang, VH bước vào giai đoạn mới. Các nhà văn gắn bó với nhân dân, đất nước điều đó dự báo những tác phẩm có giá trị cao ra đời.
IV.CĐng cè:
-Hơ thèng hoĨ néi dung bÌi hảc: +Tiồn ợồ cĐa vÙn hảc 1945-1975. +CĨc giai ợoÓn phĨt triốn.
+ớậc ợiốm
V.Dận dò:
- Học bài và soạn bài trước ở nhà:Tuyởn ngỡn ợéc lẹp
NgÌy soÓn: Tiỏt:20-21 Tuđn lởn lắp:
Giộng vÙn: