Rơle khống chế nhiệt độ:

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa điện lạnh dân dụng (Trang 39 - 40)

BÀI 4 HỆ THỐNG MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH

3. Rơle khống chế nhiệt độ:

a. Cơng dụng: Điều chỉnh, khống chế và duy trì nhiệt độ trong tủ.

b. Cấu tạo:

Hình 1.4.7. Hình ảnh và cấu tạo rơ le khởi động kiểu c. Nguyên lý làm việc

Rơ le khống chế nhiệt độ là cơng tắc tự động đóng mạch khi nhiệt độ cao và tự động ngắt mạch khi nhiệt độ thấp. Khi nhiệt độ trong tủ đạt yêu cầu, do đầu cảm nhiệt đặt bên trong tủ nối với hộp giãn nở bên trong có chứa chất dễ bay hơi nên áp suất trong hộp xếp giảm kéo cơ cấu lật xuống ngắt tiếp điểm cắt nguồn cấp cho block, block ngừng hoạt động. Khi nhiệt độ trong tủ tăng quá mức cho phép, áp suất trong hộp xếp tăng lên đẩy cơ cấu lật lên đóng tiếp điểm cấp nguồn cho block hoạt động.

Lƣu ý:

- Ở một số tủ lạnh trực tiếp, rơ le khống chế nhiệt độ có 3 chân, một chân nối nguồn, một chân cấp cho Block còn một chân cấp cho đèn hoặc sấy.

40 - Đối với các tủ lạnh quạt gió thường có hai núm điều chỉnh ở hai buồng, trong đó một núm điều chỉnh rơ le khống chế nhiệt độ đóng ngắt mạch cịn một núm điều chỉnh lượng gió từ buồng đơng xuống buồng lạnh.

c. Cách kiểm tra thay thế

Rơ le khống chế nhiệt độ thường hỏng ở trạng thái khơng ngắt được mạch do đó muốn kiểm tra ta phải cho tủ hoạt động rồi điều chỉnh nhiệt độ về số nhỏ. Khi tủ hoạt động đạt đến độ lạnh yêu cầu nếu rơ le ngắt mạch là tốt. Khi thay thế rơ le ta phải đặt đầu cảm nhiệt đúng ở vị trí quy định sao cho rơ le đóng ngắt hợp lý.

*Lưu ý: Khi sửa chữa hoặc thay thế các bộ phận hệ thống làm lạnh cần kiểm tra rơ le khống chế nhiệt độ. Trường hợp rơ le không ngắt mạch dẫn đến tuổi thọ của block giảm.

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa điện lạnh dân dụng (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)