Khởi tạo nơron tuyến tính (Newlin)

Một phần của tài liệu Kỹ thuật điều khiển hệ mờ nơron (Trang 127 - 128)

Xét một nơron đơn giản với 2 đầu vào có sơ đồ như hình 5.3a. Ma trận trọng liên kết trong trường hợp này chỉ có 1 dòng. Đầu ra của mạng là:

a = purelin(n) = purelin(wp + b) = Wp + b

hoặc a = w1,1p1+ w1,2P2+ b.

Giống như perccptron, mạng tuyến tính có đường phân chia biên giới dược xác định bằng các véc tơ vào đối với nó mạng vào n bằng 0. Đển - 0 thì biểu thức Wp + b = 0. Hình 5.3b chỉ rõ ví dụ về đường phân chia biên giới như sau: Các véc tơ vào phía trên, bên phải có mẫu sẫm sẽ dẫn đển đầu ra lớn hơn 0.

Các véc tơ vào phía dưới bên trái có mẫu sẫm sẽ dẫn đển đầu ra nhỏ hơn 0. Như vậy mạng tuyến tính có thể dùng để phân loại đối tượng thành 2 loại. Tuy nhiên nó chỉ có thể phân loại theo cách này nếu nhưđối tượng là tuyến tính tách rời. Như vậy mạng tuyến tính có hạn chế giống như mạng perceptron. Ta có thể khởi tạo mạng với lệnh:

net = Newlin([-1 1; -1 1],l);

Hình 5.3a,b. Nơron với 2 đầu vào

Ma trận thứ nhất của đối số chỉ rõ giới hạn của 2 đầu vào vô hướng. Đối số cuối cùng, '1' nói lên mạng có một đầu ra. Trong liên kết và độ dốc được thiết lập mặc định bằng 0. Ta có thể quan sát giá trị hiện thời của chúng với lệnh: W = net.IW{1,1} W = 0 0 b = net.b{1}

0

Tuy nhiên ta có thể cho hàm trọng giá trị bất kỳ nếu ta muốn, chẳng hạn bằng 2 và 3theo thứ tựđịnh sẵn:

net.IW{1,1} = [2 31; W = net.IW{1,1} W =

Độ dốc cũng có thể cho trước và kiểm tra tương tự như vậy:

net.b{1} =[-41; b = net.b{1} b =

4

Ta có thể mô phỏng mạng tuyến tính đối với véc tơ vào cụ thể, ví dụ P = [5;6]; ta có thể tìm được đầu ra mạng với hàm sim. a = sim(net,p) a = 24 Tóm lại, ta có thể khởi tạo mạng tuyến tính với hàm newlin,điều chỉnh các phần tử của mạng nếu ta muốn và mô phỏng mạng với hàm sim.

5.3. THUẬT TOÁN CỰC TIỂU TRUNG BÌNH BÌNH PHƯƠNG SAI LỆCH

Một phần của tài liệu Kỹ thuật điều khiển hệ mờ nơron (Trang 127 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)