Thị trờng các yếu tố sản xuất:

Một phần của tài liệu Sự cần thiết và các Giải pháp phát triển KTHH ở Thái Bình (Trang 31 - 36)

IV. Hình thành đồng bộ và phát triển các loại thị trờng.

2. Thị trờng các yếu tố sản xuất:

Vì là tỉnh nông nghiệp, nên thị trờng các yếu tố sản xuất chú trọng vào các yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp. Cần cung ứng những loại cây, con giống tốt, có giá trị kinh tế, cung ứng phân đạm, thuốc bảo vệ thực vật cho sản xuất nông nghiệp. Cần phát triển và cung ứng sản phẩm cơ khí nông nghiệp nh máy cày tay, máy gặt, máy tuốt lúa, máy bơm nớc... để giải phóng sức sản xuất, nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp.

Trong việc cung ứng thị trờng này, các hợp tác xã, doanh nghiệp quốc doanh cần nắm giữ. Không thể để cho t thơng lũng đoạn, ép giá ngời nông dân, tránh hàng giả...

3. Phát triển thị trờng ra bên ngoài: Vì nếu nông sản phảm sản xuất ra nhng không thể tiêu thụ hết trong tỉnh đợc. Mà phải mở rộng thị trờng. Để thực hiện kế hoạch của ngành thơng mại 5 năm (2001 - 2005) là tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ xã hội tăng bình quân 5%/ năm. Tổng kinh ngạch xuất khẩu tăng bình quân 12%, tổng kinh ngạch nhập khẩu tăng bình quân 14,5%. Giải pháp đa ra là thực hiện đa dạng hoá thị trờng gắn thị trờng trong tỉnh với thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Chú trọng xuất khẩu những mặt hàng nh: nông hải sản, dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng có thế mạnh của tỉnh. Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc về thơng mại, đảm bảo việc quản lý các hoạt động trên thị trờng phải đảm bảo nghiêm minh nhng thông thoáng, bình đẳng và lành mạnh hạn chế tác động của cơ chế thị trờng. Bên cạnh đó những nam tới ngành thơng mại Thái Bình cần chú trọng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cụ thể là mở rộng cảng Diêm Điền, tạo điều kiện xuất khẩu hàng hoá Thái Bình sang các nớc khác. Nâng cấp cải tạo các khu chợ thị trấn. Xây dựng các trung tâm dịch vụ thơng mại và hội chợ. Về thị trờng xuất khẩu: cần duy trì thị trờng các tỉnh lân cận, tìm kiếm thị trờng các tỉnh miền Trung và Nam Bộ. Duy trì mối quan hệ xuất khẩu truyền thống với Trung Quốc đẩy mạnh XNK hàng hoá sang các quốc gia khác.

Một số giải pháp trên đây chính là nội dung của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở Thái Bình trong những năm tới. Nó sẽ tạo ra cho Thái Bình từ một tỉnh nông nghiệp thành một tỉnh công nghiệp.

Kết luận

Phát triển KTHH là tất yếu trong giai đoạn hiện nay, khi cả nớc đang đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Với Thái Bình là một tỉnh thuần nông đề công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn thì phát triển KTHH là khâu đột phá, phá vỡ thế độc canh cây lúa.

Đề tài "Sự cần thiết và các giải pháp phát triển KTHH ở Thái

Bình" đợc nghiên cứu dới 3 góc độ lớn đó là:

Cơ sở lý luận của sự cần thiết KTHH ở Thái Bình. Phần này đi vào lý luận về mối quan hệ giữa t liệu sản xuất và QHSX trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cần thiết và khách quan phát triển KTHH. Nghiên cứu về phân công lao động xã hội với các làng nghề truyền thống và những ngành nghề mới ở Thái Bình, các thành phần kinh tế ở Thái Bình.

Đặc điểm KTHH ở Thái Bình: có thể nói đây là bức tranh toàn cảnh về nền kinh tế - xã hội của tỉnh. Phần này đi sâu nghiên cứu về các thành phần kinh tế và ngành nghề ở Thái Bình cũng nh sự chuyển đổi kinh tế qua hơn 15 năm đổi mới và những kết quả đạt đợc.

Một số giải pháp KTHH ở Thái Bình: đây là phần trọng tâm của đề tài. Có thể nói việc nghiên cứu đề tài này chú trọng nhất vào phần tìm ra giải pháp để phát triển kinh tế. Xuất phát từ tình hình thực tế của địa phơng để tìm ra lối đi riêng cho kinh tế Thái Bình. Các giải pháp đã đi sâu đi sát cụ thể từ việc giữ vững ổn định chính trị, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, phân công và phân công lại lao động xã hội, đến việc phát triển các loại thị trờng. Các giải pháp này đa ra đều dựa trên t tởng, nội dung của nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thức XVI và sự điều hành kinh tế của UBND tỉnh.

Phát triển KTHH ở Thái Bình trong tơng lai, trớc mắt là kế hoạch 5 năm (2001 - 2005) cần phải tìm ra nhiều hớng đi cụ thể hơn. một số giải pháp nêu ra trong đề tài này cha hẳn phải là giải pháp hoàn chỉnh cho phát triển

kinh tế - xã hôị của tỉnh. Nó cần đợc bổ sung, điều chỉnh trong quá trình thực hiện, trong quá trình điều hành của UBND tỉnh và phải đợc cụ thể hoá hơn trong các nghị quyết của tỉnh uỷ khoá XVI trong thời gian sắp tới. Một số giải pháp cần đợc làm rõ hơn trong thời gian tới nh vấn đề cổ phần hoá, xây dung 3 trung tâm công nghiệp, phát triển các loại hình dịch vụ... Có thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005 mới tạo cho Thái Bình khỏi tụt hậu so với các tỉnh khác, tạo thế và lực cho Thái Bình phát triển kinh tế.

Hy vọng rằng, với đề tài này chỉ là một gợi ý nhỏ cho hớng đi lên của kinh tế Thái Bình. Tin tởng rằng với sự lãnh đạo của tỉnh uỷ, sự điều hành sáng suốt, năng động, sáng tạo của UBND tỉnh, sự đoàn kết một lòng của nhân dân Thái Bình chắc chắn sẽ đột phá chuyển mình từ tỉnh nông nghiệp thành tỉnh công nghiệp.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. PTS Bùi Đình Bơn: Phát triển KTHH theo định hớng XHCN, Thơng mại 13/1996 ( Tr 5 - 6)

2. Đặng Chấn: GTVT Thái Bình và định hớng phát triển đến năm 2010 Ngoại thơng 2/2001 ( Tr 15).

3. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH, NXB chính trị Quốc gia 1991 ( Tr 9 - 11).

4. Nguyễn Văn Cờng: Phát triển công nghiệp nhiệm vụ trung tâm của Thái Bình bớc vào thế kỷ mới, Ngoại thơng 2/2001 ( Tr 15 - 16).

5. Lê Văn Đàm: Điện lực Thái Bình phục vụ phát triển KTHH, Ngoại thơng 2/ 2001 ( Tr 18).

6. Nguyễn Ngọc Đản: Nợ quá hạn cho vay giải quyết việc làm ở kho bạc Nhà nớc Thái Bình, Tài chính 8/2000 ( Tr 36 - 37).

7. Nguyễn Văn Đông: XNK Thái Bình hớng vào thế kỷ 21, Ngoại th- ơng 2/2001 ( Tr12).

8. Lê Quang Đồng: Nông nghiệp phát triển nông thôn Thái Bình chuyển sang sản xuất hàng hoá, Ngoại thơng 2/ 2001 ( Tr 16).

9. Bùi Tiến Dũng - Chủ tịch UBND tỉnh: Những giải pháp quan trọng để Thái Bình tạo ra bớc đột phá về phát triển kinh tế , Thơng mại 3/ 2001 (Tr 16 - 17).

10. Trần Nam Hải: Thái Bình thu hút đầu t để phát huy nội lực, ngoại thơng 2/ 2001 (Tr 21).

11. Vũ Nam Hải: Nét đẹp văn hoá Thái Bình xa và nay, Ngoại thơng 2/ 2001 (Tr 14).

12. Trịnh Mỹ Hạnh: Định hớng chiến lợc dân số Thái Bình, Ngoại th- ơng 2/ 2001 (Tr 27).

13. Kinh tế chính trị Mác - Lênin: tập II, NXB Giáo dục 1998, chơng XII ( Tr 68 - 91).

14. Nguyễn Nhật Lai: Hng Hà vùng quê giàu tiềm năng, Ngoại thơng 2/2001 ( Tr 23).

15. Vũ Văn Lợi: Thái Thuỵ tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy thế mạnh của mình, Ngoại thơng 2/2001 (Tr 21).

16. Trần Đức Long: Tiềm năng và định hớng phát triển kinh tế của Tiền Hải, Ngoại thơng 2/2001 ( Tr 25).

17. Đỗ Chí Nghĩa: Giải bài toán thu ngân sách ở Thái Bình, Tài chính 11/ 1997 ( Tr 14 - 15).

18. Bùi Văn Phóng: Để xứng đáng là ngời bạn đồng hành của bà con nông dân, Tài chính 11/ 1997 ( Tr 25).

19. Vũ Văn Phúc: Về nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nghiên cứu kinh tế 5/ 1998 ( Tr 24 - 30).

20. Phạm Ngọc Quân: Suy nghĩ về khai thác tiềm năng kinh tế vùng ven biển Thái Bình, kinh tế và dự báo 1/ 2001 ( Tr 28 - 29).

21. Đặng Trọng Thăng: Đa thị xã Thái Bình trở thành lá cờ đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Ngoại thơng 2/ 2001 ( Tr 30).

22. Chung Thắng: Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tiền Phong, kết quả tốt đẹp của mô hình cổ phần hoá đầu tiên ở Thái Bình, Ngoại thơng 2/ 2001 ( Tr 19).

23. TS Bùi Sỹ Tiến - Bí th tỉnh uỷ: Thái Bình phát huy nội lực buớc vào thế kỷ mới, Ngoại thơng 2/ 2001 ( Tr 10).

24. Bảo Trung: Bài học từ Thái Bình cho việc huy động và quản lý sử dụng vốn xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, Tài chính 11/ 1997 ( Tr 14 - 16).

Một phần của tài liệu Sự cần thiết và các Giải pháp phát triển KTHH ở Thái Bình (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w