Thị trờng tiêu dùng và dịch vụ:

Một phần của tài liệu Sự cần thiết và các Giải pháp phát triển KTHH ở Thái Bình (Trang 30 - 31)

IV. Hình thành đồng bộ và phát triển các loại thị trờng.

1. Thị trờng tiêu dùng và dịch vụ:

1.1. Thị trờng hàng tiêu dùng: Thái Bình là một tỉnh với dân số trên

1,7 triệu ngời, đây là thị trờng tiền năng. Thực tế cho thấy việc cung ứng hàng hoá một phần nào đó mới đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh. Khi bớc vào cơ chế thị trờng nhiều cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng trớc kia nh Công ty điện thông Việt Đức sản xuất quạt điện, Công ty xe đạp Thái Bình, làm ăn không có hiệu quả hoặc chuyển sang sản xuất hàng hoá khác nh bia, rợu... Do đó những mặt hàng thiết yếu của nhân dân không đáp ứng đủ. Giải pháp đa ra là: Vì đại bộ phận dân Thái Bình mức thu nhập vẫn còn ở mức thấp, không có khả năng tiêu dùng những hàng xa xỉ. Vì vậy cần cung cấp đầy đủ những mặt hàng thiết yếu nh: xe đạp, hàng may mặc, giày dép, đồ điện sinh hoạt...

1.2. Thị trờng dịch vụ: nh đã trình bày ở các phần trên nhu cầu vay

vốn của các hộ gia đình, doanh nghiệp cho mở rộng sản xuất kinh doanh là rất lớn. Do vậy cần phát triển đa dạng các loại hình cho vay vốn nh: quỹ tín

dụng, ngân hàng thơng mại, ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Đồng thòi thông thoáng hơn trong cơ chế cho vay nh các thủ tục giấy tờ tài sản thế chấp. Nhiều khi muốn đợc vay vốn sản xuất, thì đòi hỏi phải có tài sản thế chấp, nhng đối với hộ nông dân thì giá trị tài sản thế chấp bao gồm nhà cửa, ao v- ờn. Ngân hàng có thể giảm giá trị tài sản thế chấp khi vay vốn.

Về phát triển du lịch: Thái Bình còn duy trì hơn 200 hội làng truyền thống với đủ các loại hình lễ hội. Ngoài những chiếu chèo, rối nớc, du khách còn có thể thởng thức các điệu múa dân gian ở làng Lộng Khê (Quỳnh Phụ), múa cờ giáo quạt ở làng Thiệt Lợng (Đông Hng). Đến nay Thái Bình còn lu giữ hơn 1400 di tích văn hoá các loại hình nh: đền, chùa, độc đáo nh chùa Keo. ở ven biển, bốn cơ sở nghỉ mát ở Đồng Châu có diện tích trrên 8 ha với nhà nghỉ nhiều tầng trên 100 giờng nghỉ mát thuận lợi cho du khách. Trên các cồn đảo (cồn Đen, cồn Thủ, cồn Vành) có rừng ngập mặn phát triển trên đó có nhiều loài chim quý hiếm, thuận lợi cho nghiên cứu khoa học và du lịch. Để phát huy thế mạnh đó, ngành du lịch, văn hoá Thái Bình cần tuyên truyền sâu rộng quảng bá du lịch về mảnh đất và con ngời Thái Bình, đầu t xây dung cơ sở hạ tầng ở khu nghỉ mát Đồng Châu (Tiền Hải), tu bổ và tôn tạo những di tích lịch sử, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết và các Giải pháp phát triển KTHH ở Thái Bình (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w