Đẩy mạnh phân công và phân công lại lao động xã hội.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết và các Giải pháp phát triển KTHH ở Thái Bình (Trang 26 - 30)

Nh đã nói ở trên, phân công lao động xã hội là của sản xuất hàng hoá, của phát triển kinh tế thị trờng. Vì vậy trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi Thái Bình cần đẩy mạnh phân công và phân công lại lao động xã hội. Vừa qua đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 16 quyết định tập trung đột phá vào 5 vấn đề sau:

1. Chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá: phù

hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng. Quy vùng sản xuất lúa chất lợng cao, sản lợng tập trung để phục vụ xuất khẩu. Vấn đề an ninh lơng thực hiện nay không còn là vấn đề gay cấn nữa. Vì vậy trong thời gian tới Thái Bình cần dành từ 10 - 15% diệc tích cây lúa và tận dụng diệc tích mặt nớc để trồng cây và nuôi tôm có giá trị kinh tế cao nhằm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và chế biến xuất khẩu nh trồng nhãn, xoài, vải, hồng, hoa hoè. Nuôi tôm sú, tôm rảo, tôm càng xanh ở các xã ven biển 2 huyện Tiền Hải và Thái Thuỵ. Nuôi cá rô phi, cá chim trắng ở Vũ Th vì ở đây có nguồn nớc rất phù hợp cho nuôi loại cá này. Khuyến khích và các chính sách về vốn đất đai đối với các gia đình nuôi trồng theo quy mô gia trại và trang trại.

Trong những năm tới, nhiệm vụ ngành nông nghiệp hết sức nặng nề. Trớc hết phải đảm bảo an ninh lơng thực trong mọi tình huống, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá tăng nhanh khối lợng hàng hoá qua chế biến, tăng nhanh kinh ngạch xuất khẩu, giảm tỷ lệ lao động công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế nông thôn. Trong giai đoạn 2001 - 2005 giá sản lợng lơng thực ổn định trên 1 triệu tấn/ năm, với năng suất lúa bình quân 12 tấn/ ha, giá trị thu nhập trên 1 ha canh tác là 35 - 40%, nhóm đặc sản 7 - 8%, nhóm chất lợng khá 25 - 30%. Thay đổi cơ cấu đàn gia súc gia cầm trớc mắt tăng nhanh sản lợng lợn hớng nạc, bò lai, chuyển từ chăn nuôi tận dụng sang chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp. Nâng cấp và mở rộng các cơ sở chế biến thịt lợn xuất khẩu, gắn chặt chẽ với vùng nguyên liệu để giải quyết tốt QHSX thị trờng. Tập trung khai thác hải sản xa bờ ở tất cả các khâu: phơng tiện, kỹ thuật đánh bắt, dịch vụ, đào tạo ...

Với mục tiêu cơ bản là CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp mang tính hàng hoá. Cần đa ra giải pháp căn bản là: huy động nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế trong nớc, thu hút đầu t nớc ngoài cho nông nghiệp, nông thôn theo các hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác kinh doanh, chuyển giao công nghệ. Những dự án then chốt cần tập trung đầu t dìa hạn là trạm bơm Hà Thành, cải tạo nâng cấp trạm bơm Hà Thành, cải tạo và nâng cấp hệ thống thuỷ lợi Nam Thái Thuỵ, bổ sung các trạm bơm trên cho các huyện Quỳnh Phụ, Vũ Th, Kiến Xơng, hoàn thành 60 - 65% chơng trình kiên cố hoá kênh mơng cấp I, đào tạo nguồn cán bộ kỹ thuật, quản lý. ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến vào thâm canh tăng năng suất cây trồng vật nuôi.

2. Ưu tiên phát triển mạnh và toàn diện kinh tế biển:

Coi đây là ngành mũi nhọn, bao gồm: nuôi trồng khai thác, đánh bắt, chế biến, dịch vụ, du lịchvà vận tải. Tiềm năng khai thác kinh tế biển của Thái Bình là rất lớn có 56 khu bờ biển, có 5 cửa sông lớn đổ ra biển, có cảng

Diêm Điền - vùng biển có 46 loài cá giá trị kinh tế cao, 10 loài tôm có giá trị kinh tế, rau câu đang là nguồn nguyên liệu quan trọng để chế biến agar xuất khẩu. Trên diện tích gần 20 nghìn ha đất tự nhiên, có 3519 ha đất canh tác, 6000 ha loài bãi triều. Hàng năm diện tích đợc bồi đắp tới gần 1000 ha. Tuy nhiên mặt hạn chế yếu kém của kinh tế vùng ven biển vẫn còn bộc lộ khá rõ nét. Trình độ phát triển của TLSX, trìn độ kỹ thuật thâm canh cha xứng với tiềm năng. Mức độ khai thác tiềm năng còn thấp 63% đất sản xuất, 45% diệc tích bãi triều. Nhịp độ và phát triển cơ cấu vùng ven biển cha hợp lý, sản xuất tiểu thủ công nghiệp và chến biến hải sản còn phát triển chậm..

Giải pháp đa ra để khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế biển là: cần cho nông dân vay vốn để mở rộng nuôi trồng thuỷ hải sản. Hiện nay có hộ gia đình muốn có giống tôm, đào đầm để nuôi cần đầu t rất lớn. Cho nên chính sách cho vay vốn là rất cần thiết. Phòng nông nghiệp cùng hợp tác xã cần lo khâu giống tôm, kỹ thuật nuôi cho hộ nông dân, cần tận dụng diện tích đất tự nhiên, đất canh tác, bãi bồi ở vùng ven biển để trồng rau câu xuất khẩu... để tăng nhanh vòng quay của quỹ đất. Phát triển công nghiệp chế biến thuỷ hải sản, cần xây dung nhà máy chế biến tại chỗ vì tận dụng đợc nguồn nguyên liệu và không phải vận dụng nguyên liệu đi xa để chế biến.

3. Phát triển mạnh mẽ nghề và làng nghề:

Thái Bình có 82 làng nghề và xã nghề ở rộng khắp trong toàn tỉnh. Vì vậy phát triển làng nghề nhằm thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo điều kiện phân bổ và phân bổ lại lao động trong nông nghiệp và nông thôn. giải pháp đa ra là chú trọng đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng sản phẩm tạo ra sức cạnh tranh trên thị trờng. Duy trì và phát triển các nghề và sản phẩm truyền thống nh chạm bạc, thuê, dệt, đồng thời du nhập thêm các nghề và sản phẩm truyền thống.

4. Đầu t xây dung các khu kinh tế công nghiệp tập trung: Về quy

hoạch vùng kinh tế, Thái Bình là tỉnh có truyền thống thâm canh công nghiệp, nhng công nghiệp cha phát triển để tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển, UBND tỉnh đã quy hoạch xây dựng 3 khu công nghiệp tập trung làm hạt nhân phát triển công nghiệp, thúc đẩy đổi mới cơ cấu kinh tế.

Khu công nghiệp thị xã: phát triển công nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm, sản xuất hàng kim khí, tiêu dùng, đồ da, may mặc, xuất khẩu giày thể thao, vợt cầu lông, săm lốp xe đạp, lắp ráp xe máy và gia công lắp ráp điện tử, đồ điện cho các trung tâm công nghiệp lớn ở đồng bằng sông Hồng.

Khu công nghiệp Tiền Hải: chủ yếu là phát triển sử dụng nhiên liệu từ khí mỏ nh sản xuất vật liệu xây dung (cả thuỷ tinh), sứ mỹ nghệ dân dụng. Để phát huy lợi thế và tiềm năng nguồn khí đốt ở Tiền Hải và ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ, tỉnh đã phối hợp với tổng Công ty dầu khí Việt Nam lập báo cáo nghiên cứu dự án đầu t khu công nghiệp sử dụng khí Tiền Hải. Tiền Hải sẽ trở thành khu công nghiệp khí - Điện - Đạm.

Khu công nghiệp Diêm Điền Thái Thuỵ: chủ yếu là công nghiệp chế biến thuỷ hải sản, chế biến lơng thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, cơ khí cảng, cơ khí phục vụ ng nghiệp và vận tải biển, may mặc.

Ngoài ra, ở thị trấn, các huyện đều xây dựng những điểm công nghiệp của huyện chủ yếu là may mặc tận dụng đợc nguồn lao động của huyện.

5. Xây dung đổi mới hoàn thiện cơ chế, chính sách: để phát huy mọi

nguồn lực, giải phóng sức sản xuất, đẩy mạnh tăng trởng kinh tế. Trên cơ sở chính sách vĩ mô của Nhà nớc, tỉnh sẽ nghiên cứu xây dung và ban hành hệ thống cơ chế, chính sách đồng bộ, thông thoáng phù hợp với tình hình thực tiễn địa phơng, nhằm tạo ra động lực cho sự phát triển thu hút nhân lực, nhân tài, nguồn vốn đầu t, khoa học công nghệ, phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Tăng cờng mở mang chiếm lĩnh thị trờng trong tỉnh, trong nớc và quốc tế, đảm bảo cho sản xuất phát triển. Tôn vinh, u đãi những tập thể cá nhân có công phát triển ngành nghề mới, tạo ra sản phẩm mới, tìm hiểu, phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế khác nhau. Khuyến khích mọi ngời đầu t tiền của, công sức, trí tuệ mở mang sản xuất kinh doanh thu hút nhiều lao động có việc làm, vuơn lên làm giàu chính đáng theo đúng đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết và các Giải pháp phát triển KTHH ở Thái Bình (Trang 26 - 30)