120Hình 3.25: Điều chỉnh ngọn lửa hàn

Một phần của tài liệu Giáo trình lắp đặt đường ống công nghệ (nghề cấp thoát nước) (Trang 120 - 121)

4. Tiến hành hàn ống và phụ kiện

120Hình 3.25: Điều chỉnh ngọn lửa hàn

Hình 3.25: Điều chỉnh ngọn lửa hàn

4.6.3. Hàn ống và phụ kiện

4.6.3.1 Góc độ di chuyển của cần hàn với vật cần hàn

Góc nghiêng của mỏ hàn đối với mặt vật hàn chủ yếu căn cứ vào chiều dày vật hàn chủ yếu căn cứ vào chiều dày vật hàn và tính chất lý nhiệt của kim loại. Chiều dày càng lớn, góc nghiêng α càng lớn

Hình 9.24: Góc độ di chuyển cần hàn và que hàn

Góc nghiêng α còn phụ thuộc vào nhiệt độ chảy và tính dẫn nhiệt của kim loại. Nhiệt độ chảy càng cao, tính dẫn nhiệt càng lớn thì nghiêng α càng lớn. Ví dụ khi hàn đồng α khoảng 60 - 800, nhưng khi hàn chì không quá 100. Góc nghiêng α có thể thay đổi trong quá trình hàn.

Để nhanh chóng nung nóng kim loại và tạo thành bể hàn, ban đầu góc nghiêng cần lớn (80 - 900). Sau đó tuỳ chiều dày và vật liệu mà hạ đến góc nghiêng cần thiết.

Khi kết thúc hàn để được mối hàn đẹp, tránh bắn toé kim loại, góc nghiêng có thể bằng 00và ngọn lửa trượt trên bề mặt vật hàn.

4.6.3.2 Chuyển động của mỏ hàn và que hàn.

Chuyển động của mỏ hàn và que hàn ảnh hưởng rất lớn đến sự tạo thành mối hàn. Căn cứ vào vị trí mối hàn trong không gian, chiều dày vật hàn, yêu cầu kích thước của mối hàn để chọn chuyển động của que hàn và mỏ hàn hợp lý.

Để hàn mối hàn sấp bằng phương pháp hàn trái (không vát mép) khi chiều dày nhỏ hơn 3mm hoặc khi hàn vật hàn tương đối dày bằng phương pháp hàn phải (vát mép hoặc không vát mép) chuyển động của mỏ hàn và que hàn thường dùng nhất (Hình 9.25a)

Một phần của tài liệu Giáo trình lắp đặt đường ống công nghệ (nghề cấp thoát nước) (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)