KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu So 2 - Nam 2020 (Tieng Viet) (Trang 34 - 37)

1. Kết luận

Cá diếc tại Phú Yên bị nhiễm hai lồi giáp xác, một lồi sán dây và hai lồi giun trịn.

2. Kiến nghị

Cần tiến hành một nghiên cứu đầy đủ hơn hơn về ký sinh trùng ở cá diếc, từ đĩ đánh giá chính xác về ảnh hưởng của chúng đối với cá diếc làm cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp phịng trị bệnh hiệu quả và các khuyến cáo an tồn thực phẩm cho người sử dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Võ Thế Dũng, Glenn Allan Bristow, Nguyễn Hữu Dũng, Võ Thị Dung, Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, (2012). “Ký sinh trùng cá mú và cá chẽm ở Việt Nam”. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, 180 trang. ISBN: 978-604-60-0543-8.

2. Võ Thế Dũng, Nguyễn Nhất Duy, Võ Thị Dung, Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, (2016). “Nguyên sinh động vật ký sinh trên cá diếc (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) thu tại Phú Yên”. Kỷ yếu Hội nghị Ký sinh trùng học tồn Quốc lần thứ 43 năm 2016, Tp. Ban Mê Thuột, Đắk Lắc, 31/3-1/4/2016, trang: 43-51.

3. Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, Nguyễn Nhất Duy, (2019). “Thành phần và mức độ nhiễm sán lá đơn chủ (Monogenea) ký sinh ở cá diếc (Carassius auratus auratus Linnaeus, 1758) thu tại Phú Yên”. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ thủy sản, số 2/2019: 11-17.

4. Đỗ Thị Hịa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, (2004). “Bệnh học Thủy sản”. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

5. Hà Ký, Bùi Quang Tề, (2007). “Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Tiếng Anh

6. Aibinu I.E., Smooker P.M. and Lopata A.L., (2019). “Anisakis nematodes in fi sh and Shellfi sh - from infection to allergies”. IJP: Parasites and Wildlife, 9(2019): 384 - 393.

7. Ali A.H., Mhaisen F.T., Khamees N.R., (2014). “Checklists of nematodes of freshwater and marine fi shes of Basrah Province, Iraq”. Mesopotamian Journal of Marine Science, 29(2): 71 - 96.

8. Chien C.-Y., (1994). “Lernaea cyprinacea (L.) infection of gold fi sh in Taiwan”. COA Fisheries Serries No. 47, Reports on Fish Disease Research, 15: 81 - 84.

9. Dogiel V.A., Akhmerov A.K., (1952). “Parasitic Crustacea of Amur River fi shes”. Uchenie Zapiski Leningradskogo Ordena Gosudarstevennogo Univerrsiteta, Seria Biologiia Nauka, 141(28): 268 - 294. 10. Dove A.D.M., Cribb T.H., Mockler S.P., Lintermans M., (1997). “The Asian fi sh tapeworm, Bothriocephalus acheilognathi, in Australian freshwater fi shes”. Marine and Freshwater Research, 48: 181 - 183.

11. Hansen H., Alarcĩn M., (2019). “First record of the Asian fi sh tapeworm Schyzocotyle (Bothriocephalus) acheilognathi (Yamaguti, 1934) in Scandinavia”. BioInvasions Records (2019), 8(2): 437 - 441.

12. Hassan M., (2008). “Parasites of native and exotic freshwater fi shes in the South - West of Western Australia”, Murdoch University, 2008.

13. Hemaprasanth K.P., Sridhar N., Raghuanth M.R., (2017). “Lernaea cyprinacea infection in a new host Puntius pulchellus in intensive culture system and its control by doramectin”. Journal of Parasitic Diseases, 41(1):120 - 127.

14. Ho J.-S, Tonguthai K., (1992). “Flabelliferan isopods (Crustacea) parasitic on freshwater fi shes of Thailand”.

Systematic Parasitology, 21(3): 203 - 210.

15. Kim I.-H., Choi S.-K., (2003). “Copepod parasites (Crustacea) of freshwater fi shes in Korea”. Korean Journal of Systematic Zoology, 19: 57 - 93.

16. Kuchta R., Choudhury A., Scholz T., (2018). “Asian Fish Tapeworm: The Most Successful Invasive Parasite in Freshwaters”. Trends in Parasitology, 34(6): 511 - 523.

17. Nagasawa K., Inoue A., Myat S.M. and Umino T., (2007). “New Host Records for Lernaea cyprinacea

(Copepoda), a Parasite of Freshwater Fishes, with a Checklist of the Lernaeidae in Japan (1915 - 2007)”,

Journal of the Graduate School of Biosphere Science Hiroshima University (2007), 46: 21 - 33.

18. Nie P., Wang G.T., Yao W.J., Zhang Y.A., Gao Q., (2000). “Occurrence of Bothriocephalus acheilognathi

in cyprinid fi sh from three lakes in the fl ood plain of the Yangtze River, China”. Diseases of Aquatic Organisms, 41: 81 - 82.

19. Rodrigues M.V., Figueiredo Pantoja J.C., Oliveira Guimarães C.D., Moraes Benigno R.N., Correia Palha M. das D., Biondi G.F., (2015). “Prevalence for nematodes of hygiene-sanitary importance in fi sh from Colares Island and Vigia, Pará, Brasil”. Revista Brasileira de Ciência Veterinária, 22(2): 124 - 128.

20. Salgado-Maldonado G., Pineda-Lĩpez R.F., (2003). “The Asian Fish tapeworm Bothriocephalus acheilognathi: a Potential Threat to Native Freshwater Fish Species in Mexico”. Biological Invasions, September 2003, 5(3): 261 - 268.

21. Sheikh B.A., Sofi T.A., Ahmad F., (2014). “Ecology of the Asian tapeworm, Bothriocephalus acheilognathi

Yamaguti, 1934 of fi shes in the Dal lake of Srinagar, Kashmir”. International Journal of Fisheries and Aquatic Studies 2014, 2(1): 164 - 171

22. Vo The Dung, Jitra Wikagu, Bui Ngoc Thanh, Dung Thi Vo, Duy Nhat Nguyen, Darwin Murrell K., (2014). “Endemicity of Opisthorchis viverrini Liver Flukes, Vietnam, 2011 - 2012”. Journal of Emerging Infectious Diseases, 20(1): 152 - 153.

TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUƠI TƠM TRÊN CÁT Ở TỈNH HÀ TĨNH NUƠI TƠM TRÊN CÁT Ở TỈNH HÀ TĨNH

POTENTIALS, CURRENT STATUS AND SOLUTIONS TO DEVELOP ON-SAND SHRIMP FARMING IN HA TINH PROVINCE DEVELOP ON-SAND SHRIMP FARMING IN HA TINH PROVINCE

Trương Thị Mỹ Hạnh1, Nguyễn Hữu Nghĩa1, Nguyễn Thị Nguyện1, Tống Trần Huy1, Chu Chí Thiết1, Lê Thị Mây1 và Phan Thị Vân1

1Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản I

Tác giả liên hệ: Chu Chi Thiết (Email: chithiet@ria1.org) Ngày nhận bài: 05/03/2020; Ngày phản biện thơng qua: 05/05/2020; Ngày duyệt đăng: 13/06/2020

TĨM TẮT

Hà Tĩnh cĩ lợi thế và tiềm năng lớn trong phát triển nghề nuơi tơm trên cát, với diện tích đất cát cĩ thể đưa vào phát triển nuơi tơm thâm canh từ nay đến 2030 là 1.244 ha. Hơn nữa, nguồn nước cấp lấy vào nuơi tơm khơng phụ thuộc vào chế độ thủy triều mà cĩ thể lấy trực tiếp từ biển, đồng thời nước biển cĩ độ trong và sạch. Với những lợi thế cĩ được thì mơ hình nuơi tơm trên cát đã thành cơng và phù hợp tại địa phương, sản lượng đạt từ 7 - 20 tấn/ha. Mơ hình nuơi tơm trên cát bắt đầu từ 2005 và đến 2018 diện tích nuơi đạt 38,4 - 50% so với kế hoạch tổng thể quy hoạch giai đoạn 2015 - 2020. Trong quá trình triển khai cũng đã nhận thấy một số tác động xấu từ hoạt động nuơi tơm trên cát đến mơi trường như ơ nhiễm mơi trường (biển và nước ngầm) do chất thải từ nuơi tơm trên cát, mặn hố đất, nước ngầm và cạn kiệt nguồn nước ngọt và nước ngầm. Để đảm bảo phát triển bền vững nghề nuơi tơm trên cát ở Hà Tĩnh trước hết cần tiến hành đồng bộ một số nhĩm giải pháp trong đĩ ưu tiên quan tâm đến giải pháp quản lý và kỹ thuật. Quản lý đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ, hợp lý, hiệu quả kinh tế, an sinh xã hội và an tồn mơi trường. Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, tiết kiệm năng lượng, mơ hình ít thay nước vào nuơi tơm; quản lý mơi trường và kiểm sốt dịch bệnh.

Từ khĩa: nuơi tơm trên cát, Hà Tĩnh

ABSTRACT

Owning 1,244 hectares of sandy land that can be used for intensive shrimp farming, until 2030, Ha Tinh has great advantages and potentials to develop on-sand shrimp farming. Additionally, the water supply for shrimp farming is clear and clean, which can be taken directly from the sea regardless of the tidal range’s magnitude. With these advantages, the model of on-sand shrimp farming has been proved to be successful and suitable for local fi shermen with the output reached 7 - 20 tons/ha. The model of on-sand shrimp farming started from 2005. Until 2018, the farming area reached 38.4 - 50% compared to the master plan for the period of 2015 - 2020. In the shrimp farming process, some negative impacts on environment caused by shrimp farming have been recorded (sea water and groundwater) due to waste from on-sand shrimp including soil salinization and depletion of fresh and groundwater resources. To promote the sustainable development of on - land shrimp in Ha Tinh, some synchronous technical solutions and management were required. Investment in infrastructure must be synchronous, economic, social security and environmental safety. In addition, it is required to apply eco - shrimp farming model which requires less water, energy saving, environmental management and disease control.

Key words: On - sand shrimp farming, Ha Tinh province

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Phát triển đa dạng hĩa thủy vực, phương thức và loại hình nuơi thủy sản là một trong những hướng đi của ngành nuơi trồng thủy sản nĩi chung và nghề nuơi tơm nước lợ nĩi riêng, nhằm tạo ra sản lượng đáp ứng nhu cầu ngày

càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu. Mở rộng, phát triển phương thức loại hình nuơi thủy sản khơng thể khơng nhắc đến loại hình nuơi tơm trên cát đã được chú trọng, quan tâm triển khai ở các tỉnh miền Trung. Nuơi tơm trên cát cịn mở ra một hướng đi

mới trong nuơi trồng thuỷ sản đối với các tỉnh nghèo tiềm năng đất đai, giúp tận dụng tốt các diện tích cát hoang hố ven biển để phát triển nuơi trồng thuỷ sản, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân. Chỉ tính riêng một số tỉnh miền Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế và Nghệ An) thì diện tích nuơi tơm trên cát giai đoạn 2010 - 2017 tăng trưởng trung bình khoảng 7,5%/năm từ 2.381 ha lên đến 3.734 ha. Sản lượng tơm nuơi trong giai đoạn này tăng trung bình 5,0%/năm từ 30.844 tấn lên đến 41.705 tấn năm [3].

Hà Tĩnh là một trong số 13 tỉnh miền Trung đã và đang triển khai, phát triển mơ hình nuơi tơm trên cát. Địa phương đã cĩ quyết định phê duyệt về Quy hoạch nuơi tơm trên cát của tỉnh giai đoạn 2012 - 2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu khai thác tiềm năng, lợi thế, tận dụng tối đa quỹ đất cát ven biển để đầu tư phát triển nuơi tơm nhằm đạt quy mơ, khối lượng sản phẩm và giá trị hàng hĩa lớn. Mơ hình nuơi tơm trên cát tại mỗi địa phương ban đầu đều mang lại hiệu quả kinh tế cao, đã và đang gĩp phần quan trọng vào đời sống kinh tế - xã hội, đem lại việc làm, thu nhập cho một bộ phận lớn người dân ven biển Hà Tĩnh. Tuy nhiên, ở các năm nuơi tiếp diễn sau, xuất hiện dịch bệnh ở tơm nuơi, sự ơ nhiễm mơi trường do bùn thải…, trong diễn biến đĩ phần lớn người nuơi tơm vẫn cịn chạy theo lợi nhuận, chưa quan tâm đến chất lượng sản phẩm và các vấn đề mơi trường vùng nuơi, đặc biệt tính bền vững của nghề.

Qua đĩ, cần thiết phải cĩ những phân tích đánh giá về điều kiện tự nhiên, tiềm năng, cơ hội, thách thức và hiện trạng phát triển nuơi tơm trên cát ở khu vực Hà Tĩnh trong thời gian qua để đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, đảm bảo phát triển bền vững nuơi tơm trên cát ở khu vực Hà Tĩnh trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu So 2 - Nam 2020 (Tieng Viet) (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)